KIỂM SOÁT SỰ BIỂU HIỆN GEN
Số trang: 35
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.54 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bình thường không hoạt động (‘đóng”). Khi có một phân tử gọi là chất cảm ứng (inducer) làm bất hoạt chất ức chế gen phiên mã (“mở”). Operon lac là một operon cam ứng,có chứa các gen mã hóa cho các Enzyme tham gia vào việc thủy phân và chuyển hóa đường lactose. Mỗi tế bào trong cơ thể của một sinh vật đa bào đều nhận trọn vẹn một bộ nhiễm sắc thể, một bản sao của ADN trong tế bào ban đầu mà từ đó sinh vật phát triển. Các trình tự nucleotid của ADN nầy chứa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỂM SOÁT SỰ BIỂU HIỆN GENI KIỂM SOÁT SỰ BIỂU HIỆN GEN Ở VI KHUẨN 1 Kiểm soát âm tính. 1.1 Operon cảm ứng (inducible operon): Bình thường không hoạt động (‘đóng”). Khi cómột phân tử gọi là chất cảm ứng (inducer) làmbất hoạt chất ức chế gen phiên mã (“mở”). Operon lac là một operon cam ứng,có chứa các gen mã hóa cho các Enzyme tham gia vào việc thủy phân và chuyển hóa đường lactoseMôi trường không có lactose: Gen “đóng”Môi trường không có lactose => Gen “mở” 1.2 Operon ức chế (repressibleoperon): Bình thường hoạt động(“mở”). Khi chất ứcchế gắn vào vùng vận hành => gen ngừngphiên mã. Operon tryptophan là một operon ứcchế, có các gen mã hóa cho các enzymetham gia vào quá trình tổng hợp trytophantừ chorismic.Môi trường không có tryptophan =>gen “mở”Môi trường có tryptophan =>gen “mở”2 Kiểm soát dương tính.Có 2 kiểuTrong kiểu thứ nhất, một chất hóa học gắn vào TF(yếu tố phên mã), gây biến dạng và hoạt hóa TF, giúp nó có thể gắn vào ADN và làm thuận lợi cho sự phiên mãThí dụ một TF thường gặp là CAP (catabolic gene activator protein: protein kích động gen biến dưỡng) của E. coli.Trong kiểu thứ hai, một protein kiểmsoát bình thường thì hoạt động nhưng bịbất hoạt khi có một phân tử nhỏ gắn vào.Khi bị bất hoạt, protein này không thểgiúp ARN polymeraz gắn vào trình tự củavùng khởi động và vì vậy sự phiên mã bịgiảm đến tối thiểuii KIỂM SOÁT SỰ BIỂU HIỆN GEN Ở TẾ BÀO CHÂN HẠCH 1 Tổ chức của NST ở nhóm chân hạch 1.1 Vai trò của protein NST- Protein của nhiễm sắc thể gồm hai loại là histon và phi histon.- Histon thành phần chủ yếu của thể nhân có thể tham gia vào sự biểu hiện gen nhưng vai trò của chúng có vẻ thụ động: với lõi là thể nhân, sự phiên mã không thể tiến hành vì sự duỗi xoắn là cần thiết để ARN polymeraz gắn vào AND). Các protein phi histon giữ vai trò quan trọng hơn nhiều, như là các tác nhân chọn lọc trong sự điều hòa gen. Một số protein này được gắn trực tiếp vào ADN trong khi một số khác được liên kết với lõi của thể nhân. Chúng biểu hiệnrất đa dạng vìvậy chúng có tínhchuyên biệt cầnthiết của các yếutố kiểm soát Hơn nữa, các protein phi histon dườngnhư tham gia rất ít trong cấu trúc của chấtnhiễm sắc, nên có lẽ vai trò của chúng làđiều hòa. Ít nhất một vài protein phi histon liên kếtvới những vùng kiểm soát chuyên biệt trongADN làm nới lỏng các vòng móc khóa củanhiễm sắc thể1.2 AND có trình tự lập lại cao. Có 10% của phần lớn ADN trong tế bào nhân thậtchứa các trình tự bazơ được tìm thấy không phải chỉmột mà là hàng ngàn lần trong bộ gen, được gọi làADN có trình tự lặp lại cao. Có ít nhất 4 loại ADN kiểunày.Loại thứ nhất bao gồm các bản sao của loại trình tự ngắn nằm ở tâm động và ở nhánh nhiễm sắc thể, đặc biệt là ở đầu tận cùng. Các ADN nầy không bao giờ phiên mã, chức năng của chúng là làm thuận lợi hơn các bước đặc biệt trong quá trình phân chia tế bào và duy trì sự bền vững của nhiễm sắc thể. Loại thứ hai cócác đơn vị lặp lạidài, nối tiếp nhau.Những vùng này cómang gen mã hóacho rARN nhỏ nhấtlà 5S ARN. Phầnlớn tế bào nhânthật có khoảng25.000 bản saocủa trình tự này. Loại thứ ba cócác trình tự của vàingàn baz và đượctìm thấy hàng chụcngàn lần trong cácnhiễm sắc thể củatế bào nhân thật.Chức năng củachúng đến nay vẫnchưa rõ. Loại thứ tư tương đối ngắn (300 cặp baz)rải rác suốt bộ gen. Ở người có khoảng 500.000 bản sao củatrình tự này, đó là một gen nhảy được sinhsản và lan rộng, hầu như không thể kiểm soátở một số giai đoạn trong quá trình tiến hóa,dường như không có chức năng 1.3 AND có trình tự lập lại trung bình. Khoảng 20% bộ gen của nhóm nhânthật có chứa ADN có trình tự lặp lại trungbình. Mỗi trình tự này được tìm thấy hàngtrăm lần và gồm 2 loại. Loại thứ nhất là một trình tự lặp lại nốitiếp của một số gen, đặc biệt là các gen quiđịnh 3 loại rARN được lặp lại nối tiếp theothứ tự rARN 18S, rARN 6S, rARN 28S, mộtđoạn đệm dài, 18S, 6S, 28S, đoạn đệmdài ... Loại thứ hai lạ hơn, khác biệt rất lớnvề kích thước và tần số giữa các loài.Những trình tự này (khoảng 5.000 loạikhác nhau) chỉ dài từ 300 - 3.000 baz,bằng 1/10 chiều dài của gen chức năng.Mỗi loại nằm rải rác trên nhiễm sắc thểgiữa các gen chức năng ở 30 - 500 vị tríkhác nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỂM SOÁT SỰ BIỂU HIỆN GENI KIỂM SOÁT SỰ BIỂU HIỆN GEN Ở VI KHUẨN 1 Kiểm soát âm tính. 1.1 Operon cảm ứng (inducible operon): Bình thường không hoạt động (‘đóng”). Khi cómột phân tử gọi là chất cảm ứng (inducer) làmbất hoạt chất ức chế gen phiên mã (“mở”). Operon lac là một operon cam ứng,có chứa các gen mã hóa cho các Enzyme tham gia vào việc thủy phân và chuyển hóa đường lactoseMôi trường không có lactose: Gen “đóng”Môi trường không có lactose => Gen “mở” 1.2 Operon ức chế (repressibleoperon): Bình thường hoạt động(“mở”). Khi chất ứcchế gắn vào vùng vận hành => gen ngừngphiên mã. Operon tryptophan là một operon ứcchế, có các gen mã hóa cho các enzymetham gia vào quá trình tổng hợp trytophantừ chorismic.Môi trường không có tryptophan =>gen “mở”Môi trường có tryptophan =>gen “mở”2 Kiểm soát dương tính.Có 2 kiểuTrong kiểu thứ nhất, một chất hóa học gắn vào TF(yếu tố phên mã), gây biến dạng và hoạt hóa TF, giúp nó có thể gắn vào ADN và làm thuận lợi cho sự phiên mãThí dụ một TF thường gặp là CAP (catabolic gene activator protein: protein kích động gen biến dưỡng) của E. coli.Trong kiểu thứ hai, một protein kiểmsoát bình thường thì hoạt động nhưng bịbất hoạt khi có một phân tử nhỏ gắn vào.Khi bị bất hoạt, protein này không thểgiúp ARN polymeraz gắn vào trình tự củavùng khởi động và vì vậy sự phiên mã bịgiảm đến tối thiểuii KIỂM SOÁT SỰ BIỂU HIỆN GEN Ở TẾ BÀO CHÂN HẠCH 1 Tổ chức của NST ở nhóm chân hạch 1.1 Vai trò của protein NST- Protein của nhiễm sắc thể gồm hai loại là histon và phi histon.- Histon thành phần chủ yếu của thể nhân có thể tham gia vào sự biểu hiện gen nhưng vai trò của chúng có vẻ thụ động: với lõi là thể nhân, sự phiên mã không thể tiến hành vì sự duỗi xoắn là cần thiết để ARN polymeraz gắn vào AND). Các protein phi histon giữ vai trò quan trọng hơn nhiều, như là các tác nhân chọn lọc trong sự điều hòa gen. Một số protein này được gắn trực tiếp vào ADN trong khi một số khác được liên kết với lõi của thể nhân. Chúng biểu hiệnrất đa dạng vìvậy chúng có tínhchuyên biệt cầnthiết của các yếutố kiểm soát Hơn nữa, các protein phi histon dườngnhư tham gia rất ít trong cấu trúc của chấtnhiễm sắc, nên có lẽ vai trò của chúng làđiều hòa. Ít nhất một vài protein phi histon liên kếtvới những vùng kiểm soát chuyên biệt trongADN làm nới lỏng các vòng móc khóa củanhiễm sắc thể1.2 AND có trình tự lập lại cao. Có 10% của phần lớn ADN trong tế bào nhân thậtchứa các trình tự bazơ được tìm thấy không phải chỉmột mà là hàng ngàn lần trong bộ gen, được gọi làADN có trình tự lặp lại cao. Có ít nhất 4 loại ADN kiểunày.Loại thứ nhất bao gồm các bản sao của loại trình tự ngắn nằm ở tâm động và ở nhánh nhiễm sắc thể, đặc biệt là ở đầu tận cùng. Các ADN nầy không bao giờ phiên mã, chức năng của chúng là làm thuận lợi hơn các bước đặc biệt trong quá trình phân chia tế bào và duy trì sự bền vững của nhiễm sắc thể. Loại thứ hai cócác đơn vị lặp lạidài, nối tiếp nhau.Những vùng này cómang gen mã hóacho rARN nhỏ nhấtlà 5S ARN. Phầnlớn tế bào nhânthật có khoảng25.000 bản saocủa trình tự này. Loại thứ ba cócác trình tự của vàingàn baz và đượctìm thấy hàng chụcngàn lần trong cácnhiễm sắc thể củatế bào nhân thật.Chức năng củachúng đến nay vẫnchưa rõ. Loại thứ tư tương đối ngắn (300 cặp baz)rải rác suốt bộ gen. Ở người có khoảng 500.000 bản sao củatrình tự này, đó là một gen nhảy được sinhsản và lan rộng, hầu như không thể kiểm soátở một số giai đoạn trong quá trình tiến hóa,dường như không có chức năng 1.3 AND có trình tự lập lại trung bình. Khoảng 20% bộ gen của nhóm nhânthật có chứa ADN có trình tự lặp lại trungbình. Mỗi trình tự này được tìm thấy hàngtrăm lần và gồm 2 loại. Loại thứ nhất là một trình tự lặp lại nốitiếp của một số gen, đặc biệt là các gen quiđịnh 3 loại rARN được lặp lại nối tiếp theothứ tự rARN 18S, rARN 6S, rARN 28S, mộtđoạn đệm dài, 18S, 6S, 28S, đoạn đệmdài ... Loại thứ hai lạ hơn, khác biệt rất lớnvề kích thước và tần số giữa các loài.Những trình tự này (khoảng 5.000 loạikhác nhau) chỉ dài từ 300 - 3.000 baz,bằng 1/10 chiều dài của gen chức năng.Mỗi loại nằm rải rác trên nhiễm sắc thểgiữa các gen chức năng ở 30 - 500 vị tríkhác nhau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết sinh học chuyên đề sinh học sổ tay sinh học di truyền học Kiểm soát âm tính kiểm soát biểu hiện gen vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 311 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
4 trang 168 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 133 0 0 -
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 80 0 0 -
96 trang 78 0 0