Kiểm toán hoạt động: Một loại hình kiểm toán
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.03 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua vào ngày 14/6/2005 và có hiệu lực thi hành lừ ngày 1/1/2006. Luật KTNN bao gồm 8 chương, 76 điều quy định về tổ chức và hoat động của KTNN, trong đó, chương IV (gồm 29 điều) quy định về nội dung hoạt động kiểm toán của KTNN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm toán hoạt động: Một loại hình kiểm toán Kiểm toán hoạt động: Một loạihình kiểm toán Nhà nước Luật Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua vào ngày 14/6/2005 và có hiệu lực thi hànhlừ ngày 1/1/2006. Luật KTNN bao gồm 8 chương, 76 điều quyđịnh về tổ chức và hoat động của KTNN, trong đó, chương IV(gồm 29 điều) quy định về nội dung hoạt động kiểm toán củaKTNN. Mục 2 của chương này (từ điều 36 tới điều 40) quyđịnh về các loại hình kiểm toán. Một trong những loại hìnhkiểm toán được đề cập thu hút nhiều sự quan tâm, đó là loạihình kiểm toán hoạt động.Các loại hình kiểm toánĐiều 36, Luật KTNN quy định có ba loại hình kiểm toán, đó làkiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạtđộng. Tổng Kiểm toán Nhà nước có quyền quyết định loại hìnhkiểm toán đối với từng cuộc kiểm toán. Điều 39, Luật KTNN quyđịnh nội dung của kiểm toán hoạt động, đó là kiểm toán viên phảikiểm tra tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động củađơn vị; Việc bảo đảm, quản lý và sử dụng các nguồn lực; Hệthống kiểm soát nội bộ; Các chương trình, dự án, các hoạt độngcủa đơn vị được kiểm toán và tác động của môi trường bên ngoàiđối với tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của đơn vịđược kiểm toán. Quy định về các loại hình kiểm toán của Luậtnày hoàn toàn phù hợp với cách tiếp cận của Tổ chức Quốc tếcác cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) tại tuyên bố Lima tháng10/1977.Trong Tuyên bố Lima, kiểm toán được chia làm hai loại hình :kiểm toán tính tuân thủ theo pháp luật, quy định của hệ thốngquản lý tài chính, kế toán và kiểm toán hoạt động. INTOSAI chorằng tính tuân thủ pháp luật và quy định, tính kinh tế, tính hiệuquả, tính hiệu lực có mức độ quan trọng như nhau và Tổng Kiểmtoán sẽ quyết định thứ tự ưu tiên đối với từng trường hợp cụ thể.Luật KTNN của Việt Nam cũng quy định các tiêu thức để đánh giácác nội dung hoạt động của đơn vị được kiểm toán (tại Điều 4).Theo đó, kiểm toán hoạt động là loại hình kiểm toán để kiểm tra,đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý và sửdụng ngân sách, tiền và tài sản của nhà nước.Kiểm toán hoạt động hay kiểm toán BCTCKiểm toán BCTC và kiểm toán tuân thủ vẫn là hai loại hình kiểmtoán chủ yếu được KTNN thực hiện bởi nhiều nguyên nhân. Kiểmtoán BCTC và kiểm toán tuân thủ trực tiếp đạt được mục đíchkiểm toán. Mục đích kiểm toán, theo quy định tại Điều 5, LuậtKTNN Việt Nam là nhằm phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhànước trong quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản củaNhà nước. Thông thường, kiểm toán BCTC sẽ trả lời ngay chocâu hỏi, liệu ngân sách nhà nước có được sử dụng đúng với mụcđích như đã được Quốc hội phê duyệt hay không và việc chi tiêucó tuân thủ các quy định của nhà nước hay không. Trình độ vàkiến thức của đội ngũ kiểm toán viên nói chung và của cơ quanKiểm toán Nhà nước nói riêng từ trước đến nay đều được xâydựng và tích luỹ với trọng tâm và định hướng là để thực hiện cáccuộc kiểm toán BCTC và kiểm toán tuân thủ. Vấn đề kiểm toánhoạt động chỉ mới được đặt ra trong thời gian gần đây và do vậycần phải có một khoảng thời gian nhất định để bồi dưỡng đội ngũkiểm toán viên có khả năng thực hiện các cuộc kiểm toán hoạtđộng. Bên cạnh đó, chi phí của mỗi một cuộc kiểm toán hoạtđộng thường cao hơn rất nhiều so với cuộc kiểm toán BCTC haykiểm toán tuân thủ. Phạm vi kiểm toán hoạt động cũng rộng hơn,cần nhiều cán bộ kiểm toán cấp cao hơn, có kiến thức, hiểu biếtvà kinh nghiệm tốt hơn về đơn vị được kiểm toán, từ đó mới đánhgiá được đúng đắn hơn tính kinh tế, hiệu lực/hiệu suất và hiệuquả của đơn vị được kiểm toán. Trong nhiều trường hợp, dokhông đủ chuyên môn, cơ quan kiểm toán bắt buộc phải thuêchuyên gia ngành để giúp đánh giá chính xác hơn hoạt động củađơn vị kiểm toán, do vậy, chi phí kiểm toán tăng lên rất nhiều.Mặc dù phức tạp hơn các loại hình kiểm toán khác, kiểm toánhoạt động sẽ ngày càng giữ vai trò quan trọng và trong tương laisẽ là loại hình kiểm toán được thực hiện chủ yếu không chỉ trongkhu vực công mà còn tại các đơn vị kinh doanh do các hãng kiểmtoán chuyên nghiệp độc lập thực hiện. Chỉ có kiểm to án hoạtđộng mới đưa ra được kết luận thực sự về việc ngân sách, tiềnvà tài sản của nhà nước có được sử dụng một cách có hiệu quảhay không cũng như đưa ra các đề xuất tăng cường tính hiệu quảcủa việc sử dụng ngân sách. Ví dụ, kiểm toán BCTC và kiểm toántuân thủ có thể đưa ra xác nhận về việc tỉnh A sử dụng đúng 10tỷ đồng để xây dựng 10 ngôi trường (300 phòng học) theo đúngnhư ngân sách đã được duyệt và tuân thủ các quy chế của nhànước về xây dựng và đấu thầu. Tuy nhiên, bằng chứng thu đượctừ kiểm toán BCTC và kiểm toán tuân thủ vẫn chưa phản ánhđược tính hiệu suất/hiệu lực (có thể xây được hơn 300 phònghọc với 10 tỷ đồng này hay không), tính hiệu quả (chất lượng củacác n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm toán hoạt động: Một loại hình kiểm toán Kiểm toán hoạt động: Một loạihình kiểm toán Nhà nước Luật Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua vào ngày 14/6/2005 và có hiệu lực thi hànhlừ ngày 1/1/2006. Luật KTNN bao gồm 8 chương, 76 điều quyđịnh về tổ chức và hoat động của KTNN, trong đó, chương IV(gồm 29 điều) quy định về nội dung hoạt động kiểm toán củaKTNN. Mục 2 của chương này (từ điều 36 tới điều 40) quyđịnh về các loại hình kiểm toán. Một trong những loại hìnhkiểm toán được đề cập thu hút nhiều sự quan tâm, đó là loạihình kiểm toán hoạt động.Các loại hình kiểm toánĐiều 36, Luật KTNN quy định có ba loại hình kiểm toán, đó làkiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạtđộng. Tổng Kiểm toán Nhà nước có quyền quyết định loại hìnhkiểm toán đối với từng cuộc kiểm toán. Điều 39, Luật KTNN quyđịnh nội dung của kiểm toán hoạt động, đó là kiểm toán viên phảikiểm tra tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động củađơn vị; Việc bảo đảm, quản lý và sử dụng các nguồn lực; Hệthống kiểm soát nội bộ; Các chương trình, dự án, các hoạt độngcủa đơn vị được kiểm toán và tác động của môi trường bên ngoàiđối với tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của đơn vịđược kiểm toán. Quy định về các loại hình kiểm toán của Luậtnày hoàn toàn phù hợp với cách tiếp cận của Tổ chức Quốc tếcác cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) tại tuyên bố Lima tháng10/1977.Trong Tuyên bố Lima, kiểm toán được chia làm hai loại hình :kiểm toán tính tuân thủ theo pháp luật, quy định của hệ thốngquản lý tài chính, kế toán và kiểm toán hoạt động. INTOSAI chorằng tính tuân thủ pháp luật và quy định, tính kinh tế, tính hiệuquả, tính hiệu lực có mức độ quan trọng như nhau và Tổng Kiểmtoán sẽ quyết định thứ tự ưu tiên đối với từng trường hợp cụ thể.Luật KTNN của Việt Nam cũng quy định các tiêu thức để đánh giácác nội dung hoạt động của đơn vị được kiểm toán (tại Điều 4).Theo đó, kiểm toán hoạt động là loại hình kiểm toán để kiểm tra,đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý và sửdụng ngân sách, tiền và tài sản của nhà nước.Kiểm toán hoạt động hay kiểm toán BCTCKiểm toán BCTC và kiểm toán tuân thủ vẫn là hai loại hình kiểmtoán chủ yếu được KTNN thực hiện bởi nhiều nguyên nhân. Kiểmtoán BCTC và kiểm toán tuân thủ trực tiếp đạt được mục đíchkiểm toán. Mục đích kiểm toán, theo quy định tại Điều 5, LuậtKTNN Việt Nam là nhằm phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhànước trong quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản củaNhà nước. Thông thường, kiểm toán BCTC sẽ trả lời ngay chocâu hỏi, liệu ngân sách nhà nước có được sử dụng đúng với mụcđích như đã được Quốc hội phê duyệt hay không và việc chi tiêucó tuân thủ các quy định của nhà nước hay không. Trình độ vàkiến thức của đội ngũ kiểm toán viên nói chung và của cơ quanKiểm toán Nhà nước nói riêng từ trước đến nay đều được xâydựng và tích luỹ với trọng tâm và định hướng là để thực hiện cáccuộc kiểm toán BCTC và kiểm toán tuân thủ. Vấn đề kiểm toánhoạt động chỉ mới được đặt ra trong thời gian gần đây và do vậycần phải có một khoảng thời gian nhất định để bồi dưỡng đội ngũkiểm toán viên có khả năng thực hiện các cuộc kiểm toán hoạtđộng. Bên cạnh đó, chi phí của mỗi một cuộc kiểm toán hoạtđộng thường cao hơn rất nhiều so với cuộc kiểm toán BCTC haykiểm toán tuân thủ. Phạm vi kiểm toán hoạt động cũng rộng hơn,cần nhiều cán bộ kiểm toán cấp cao hơn, có kiến thức, hiểu biếtvà kinh nghiệm tốt hơn về đơn vị được kiểm toán, từ đó mới đánhgiá được đúng đắn hơn tính kinh tế, hiệu lực/hiệu suất và hiệuquả của đơn vị được kiểm toán. Trong nhiều trường hợp, dokhông đủ chuyên môn, cơ quan kiểm toán bắt buộc phải thuêchuyên gia ngành để giúp đánh giá chính xác hơn hoạt động củađơn vị kiểm toán, do vậy, chi phí kiểm toán tăng lên rất nhiều.Mặc dù phức tạp hơn các loại hình kiểm toán khác, kiểm toánhoạt động sẽ ngày càng giữ vai trò quan trọng và trong tương laisẽ là loại hình kiểm toán được thực hiện chủ yếu không chỉ trongkhu vực công mà còn tại các đơn vị kinh doanh do các hãng kiểmtoán chuyên nghiệp độc lập thực hiện. Chỉ có kiểm to án hoạtđộng mới đưa ra được kết luận thực sự về việc ngân sách, tiềnvà tài sản của nhà nước có được sử dụng một cách có hiệu quảhay không cũng như đưa ra các đề xuất tăng cường tính hiệu quảcủa việc sử dụng ngân sách. Ví dụ, kiểm toán BCTC và kiểm toántuân thủ có thể đưa ra xác nhận về việc tỉnh A sử dụng đúng 10tỷ đồng để xây dựng 10 ngôi trường (300 phòng học) theo đúngnhư ngân sách đã được duyệt và tuân thủ các quy chế của nhànước về xây dựng và đấu thầu. Tuy nhiên, bằng chứng thu đượctừ kiểm toán BCTC và kiểm toán tuân thủ vẫn chưa phản ánhđược tính hiệu suất/hiệu lực (có thể xây được hơn 300 phònghọc với 10 tỷ đồng này hay không), tính hiệu quả (chất lượng củacác n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánTài liệu liên quan:
-
12 trang 55 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 39 1 0 -
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 39 0 0 -
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 28 0 0 -
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 27 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 26 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
190 trang 24 0 0