Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hướng tiếp cận năng lực
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 684.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là hoạt động thu thập thông tin định tính và định lượng về kết quả học tập của sinh viên (SV) trong suốt quá trình học tập môn học đối chiếu với mục tiêu môn học làm cơ sở cho việc xếp hạng SV và các qui định quản lí khác. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là một bộ phận cấu thành của mọi phương pháp dạy học và rèn luyện các kiến thức, kĩ năng và thái độ mà giảng viên mong muốn SV phải đạt được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hướng tiếp cận năng lực KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Trần Thị Minh Hà*, Lê Thị Hồng Ánh, Nguyễn Thị Thu Sang Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM * Email: hattm@cntp.edu.vnTÓM TẮT Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là hoạt động thu thập thông tin định tính và định lượngvề kết quả học tập của sinh viên (SV) trong suốt quá trình học tập môn học đối chiếu với mụctiêu môn học làm cơ sở cho việc xếp hạng SV và các qui định quản lí khác. Kiểm tra, đánh giákết quả học tập là một bộ phận cấu thành của mọi phương pháp dạy học và rèn luyện các kiếnthức, kĩ năng và thái độ mà giảng viên mong muốn SV phải đạt được. Tuy nhiên, thực tế chothấy, năng lực làm việc của SV chưa tương xứng với kết quả học tập của SV. Do vậy, cần phảithay đổi cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV theo hướng tiếp cận năng lực.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đa số các môn học trong trường chỉ sử dụng hình thức thi viết để kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập của SV (SV). Một số môn học về thiết kế, kỹ thuật thì được giảng viên cholàm bài tập lớn. Mặc dù. học đại học, cao đẳng nhưng quá trình học, kiểm tra, đánh giá kết quảvẫn còn mang tính hình thức, không khác gì “học sinh cấp 4”. Giảng viên ra đề thi theo kiểukiểm tra việc nhớ kiến thức của SV. Với những đề dạng này, SV có thể đạt điểm cao nếu ghichép bài giảng đầy đủ, học thuộc và làm bài đúng với nội dung bài giảng đó. Nhưng thực tế cónhững môn học sau khi làm bài thi xong SV chẳng còn nhớ gì. Điều này một phần do cách đánhgiá còn nặng tính kiểm tra khả năng nhớ kiến thức của SV hơn là việc hiểu, vận dụng kiến thứcvào trong bài làm. Có những môn học giảng viên giới hạn số chương thi để SV về học bài nênchỉ cần học gọn kiến thức trong đó là có thể làm được bài thi. Cách kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập hiện nay đôi khi xuất hiện nhiều tiêu cực và không phản ánh thực chất năng lực SV. Việc đánh giá SV theo mức độ thuộc bài và khả năng nhớ khiến cho SV vui khi đạt điểmcao và buồn khi bị điểm thấp, chứ không chú trọng đến kiến thức thực sự thu nạp được. Ngườidạy cứ dạy, người học thì cứ học theo đề cương hay bộ câu hỏi thi. Điều này khiến việc đào tạokhông đi vào thực chất, SV học đối phó, lấy điểm chứ không đáp ứng được yêu cầu của thựctế. Cách kiểm tra này là một nguyên nhân dẫn đến lệch lạc về mục tiêu học tập của SV. Trongmột công trình nghiên cứu khoa học của SV ngành Xã hội học Trường ĐH Khoa học Xã hội vàNhân văn TP.HCM khảo sát SV một số trường ĐH ở TP.HCM, cho thấy có đến 60% SV đi họclà để lấy điểm, số SV tới trường mà không quan tâm tới việc học là 10%. Còn SV thực học chỉchiếm 30%. Kiểm tra, đánh giá học tập của SV phải từ đòi hỏi năng lực làm việc sau này củangười học chứ không phải đặt nặng điểm số để hoàn thành kế hoạch và để có thành tích.2. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SV THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Kiểm tra kết quả học tập là khâu then chốt cuối cùng của quá trình dạy học. Đây là khâuquan trọng, tác động lớn đến quá trình nâng cao chất lượng đào tạo. Việc kiểm tra đánh giákhách quan, nghiêm túc, đúng cách, đúng hướng sẽ là động lực mạnh mẽ khích lệ sự vươn lêntrong học tập, thúc đẩy sự tìm tòi sáng tạo không ngừng của SV. Một yêu cầu tất yếu là khichuyển mục đích dạy học sang phát triển năng lực của người học thì việc kiểm tra đánh giá kếtquả học tập cũng phải thực hiện theo năng lực người học. Đánh giá kết quả học tập của SV theocách tiếp cận năng lực là đánh giá theo chuẩn về sản phẩm đầu ra… nhưng sản phẩm đó khôngchỉ là kiến thức, kĩ năng, mà chủ yếu là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có 17để thực hiện nhiệm vụ học tập đạt tới một chuẩn nào đó. Theo khái niệm trên đây, năng lực làmột thể thống nhất bao gồm kiến thức, kĩ năng và thái độ không tách biệt lẫn nhau. Do đó, đánhgiá theo năng lực là việc đánh giá dựa trên khả năng thực hiện một nhiệm vụ ở một mức độphức tạp thích hợp để tìm ra cách giải quyết một hoặc nhiều vấn đề trong thực tế cuộc sống.Đánh giá theo năng lực là một hình thức đánh giá trong đó người học được yêu cầu thực hiệnnhững nhiệm vụ thực sự diễn ra trong cuộc sống, đòi hỏi phải vận dụng một cách có ý nghĩanhững kiến thức, kĩ năng thiết yếu (J. Mueler); Đánh giá theo năng lực “đó là những vấn đề,những câu hỏi quan trọng, đáng làm, trong đó người học phải sử dụng kiến thức để thiết kếnhững hoạt động một cách hiệu quả và sáng tạo. Những nhiệm vụ đó có thể là sự mô phỏng lạihoặc tương tự như những vấn đề mà một công dân trưởng thành, những nhà chuyên môn phảiđối diện trong cuộc sống (Grant Viggins).3. XÂY DỰNG MỘT BÀI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Một bài đánh giá năng lực được tiến hành theo 4 bước Bước 1: Xác định chuẩn Có 3 loại chuẩn: - Chuẩn nội dung: Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hướng tiếp cận năng lực KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Trần Thị Minh Hà*, Lê Thị Hồng Ánh, Nguyễn Thị Thu Sang Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM * Email: hattm@cntp.edu.vnTÓM TẮT Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là hoạt động thu thập thông tin định tính và định lượngvề kết quả học tập của sinh viên (SV) trong suốt quá trình học tập môn học đối chiếu với mụctiêu môn học làm cơ sở cho việc xếp hạng SV và các qui định quản lí khác. Kiểm tra, đánh giákết quả học tập là một bộ phận cấu thành của mọi phương pháp dạy học và rèn luyện các kiếnthức, kĩ năng và thái độ mà giảng viên mong muốn SV phải đạt được. Tuy nhiên, thực tế chothấy, năng lực làm việc của SV chưa tương xứng với kết quả học tập của SV. Do vậy, cần phảithay đổi cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV theo hướng tiếp cận năng lực.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đa số các môn học trong trường chỉ sử dụng hình thức thi viết để kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập của SV (SV). Một số môn học về thiết kế, kỹ thuật thì được giảng viên cholàm bài tập lớn. Mặc dù. học đại học, cao đẳng nhưng quá trình học, kiểm tra, đánh giá kết quảvẫn còn mang tính hình thức, không khác gì “học sinh cấp 4”. Giảng viên ra đề thi theo kiểukiểm tra việc nhớ kiến thức của SV. Với những đề dạng này, SV có thể đạt điểm cao nếu ghichép bài giảng đầy đủ, học thuộc và làm bài đúng với nội dung bài giảng đó. Nhưng thực tế cónhững môn học sau khi làm bài thi xong SV chẳng còn nhớ gì. Điều này một phần do cách đánhgiá còn nặng tính kiểm tra khả năng nhớ kiến thức của SV hơn là việc hiểu, vận dụng kiến thứcvào trong bài làm. Có những môn học giảng viên giới hạn số chương thi để SV về học bài nênchỉ cần học gọn kiến thức trong đó là có thể làm được bài thi. Cách kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập hiện nay đôi khi xuất hiện nhiều tiêu cực và không phản ánh thực chất năng lực SV. Việc đánh giá SV theo mức độ thuộc bài và khả năng nhớ khiến cho SV vui khi đạt điểmcao và buồn khi bị điểm thấp, chứ không chú trọng đến kiến thức thực sự thu nạp được. Ngườidạy cứ dạy, người học thì cứ học theo đề cương hay bộ câu hỏi thi. Điều này khiến việc đào tạokhông đi vào thực chất, SV học đối phó, lấy điểm chứ không đáp ứng được yêu cầu của thựctế. Cách kiểm tra này là một nguyên nhân dẫn đến lệch lạc về mục tiêu học tập của SV. Trongmột công trình nghiên cứu khoa học của SV ngành Xã hội học Trường ĐH Khoa học Xã hội vàNhân văn TP.HCM khảo sát SV một số trường ĐH ở TP.HCM, cho thấy có đến 60% SV đi họclà để lấy điểm, số SV tới trường mà không quan tâm tới việc học là 10%. Còn SV thực học chỉchiếm 30%. Kiểm tra, đánh giá học tập của SV phải từ đòi hỏi năng lực làm việc sau này củangười học chứ không phải đặt nặng điểm số để hoàn thành kế hoạch và để có thành tích.2. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SV THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Kiểm tra kết quả học tập là khâu then chốt cuối cùng của quá trình dạy học. Đây là khâuquan trọng, tác động lớn đến quá trình nâng cao chất lượng đào tạo. Việc kiểm tra đánh giákhách quan, nghiêm túc, đúng cách, đúng hướng sẽ là động lực mạnh mẽ khích lệ sự vươn lêntrong học tập, thúc đẩy sự tìm tòi sáng tạo không ngừng của SV. Một yêu cầu tất yếu là khichuyển mục đích dạy học sang phát triển năng lực của người học thì việc kiểm tra đánh giá kếtquả học tập cũng phải thực hiện theo năng lực người học. Đánh giá kết quả học tập của SV theocách tiếp cận năng lực là đánh giá theo chuẩn về sản phẩm đầu ra… nhưng sản phẩm đó khôngchỉ là kiến thức, kĩ năng, mà chủ yếu là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có 17để thực hiện nhiệm vụ học tập đạt tới một chuẩn nào đó. Theo khái niệm trên đây, năng lực làmột thể thống nhất bao gồm kiến thức, kĩ năng và thái độ không tách biệt lẫn nhau. Do đó, đánhgiá theo năng lực là việc đánh giá dựa trên khả năng thực hiện một nhiệm vụ ở một mức độphức tạp thích hợp để tìm ra cách giải quyết một hoặc nhiều vấn đề trong thực tế cuộc sống.Đánh giá theo năng lực là một hình thức đánh giá trong đó người học được yêu cầu thực hiệnnhững nhiệm vụ thực sự diễn ra trong cuộc sống, đòi hỏi phải vận dụng một cách có ý nghĩanhững kiến thức, kĩ năng thiết yếu (J. Mueler); Đánh giá theo năng lực “đó là những vấn đề,những câu hỏi quan trọng, đáng làm, trong đó người học phải sử dụng kiến thức để thiết kếnhững hoạt động một cách hiệu quả và sáng tạo. Những nhiệm vụ đó có thể là sự mô phỏng lạihoặc tương tự như những vấn đề mà một công dân trưởng thành, những nhà chuyên môn phảiđối diện trong cuộc sống (Grant Viggins).3. XÂY DỰNG MỘT BÀI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Một bài đánh giá năng lực được tiến hành theo 4 bước Bước 1: Xác định chuẩn Có 3 loại chuẩn: - Chuẩn nội dung: Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá kết quả học tập Đổi mới phương pháp dạy học Nâng cao chất lượng đào tạo Đánh giá theo năng lực Đánh giá trong giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 296 1 0
-
10 trang 243 0 0
-
3 trang 181 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 140 0 0 -
3 trang 133 0 0
-
11 trang 128 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 117 0 0 -
4 trang 116 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 114 0 0 -
5 trang 106 0 0