Kiểm tra học kỳ II-Lớp 6 Đề chẵn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.12 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm tra học kỳ II-Lớp 6 Đề chẵn mang tính chất tham khảo, giúp ích cho các bạn tự học, ôn thi, với phương pháp giải hay, thú vị, rèn luyện kỹ năng giải đề, nâng cao vốn kiến thức cho các bạn trong các kỳ thi sắp tới. Tác giả hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra học kỳ II-Lớp 6 Đề chẵn Kiểm tra học kỳ II-Lớp 6Đề chẵn:I.Trắc nghiệm:Em hãy dùng bút đánhdấu chéo vào câu mà em chọn. Nếu muốn bỏ để chọn lại, hãy khoanh tròn dấu chéo.Nếu chọn lại hãy bôi đen.Bảng trả lời:1 a b c d 5 a b c d 9 a b c d 13 a b c d2 a b c d 6 a b c d 10 a b c d 14 a b c d3 a b c d 7 a b c d 11 a b c d 15 a b c d4 a b c d 8 a b c d 12 a b c d 16 a b c d o o1.Khi đưa nhiệt độ từ 30 C xuống 5 C, thanh đồng sẽ: a. Thanh đồng sẽ co lại. c. Thanh đồng sẽ giảm thể tích. b. Thanh đồng sẽ giãn nở ra. d. a và c đúng.2.Đường kính của quả cầu đặc kim loại sẽ thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? Chọn câu trả lời đúngnhất a. Tăng lên. c. Không thay đổi. b. Giảm đi. d. Tăng lên hoặc giảm đi.3.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? a. Trọng lượng của vật tăng. b. Trọng lượng riêng của vật tăng. c. Trọng lượng riêng của vật giảm. d. Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.4.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? a. Khối lượng của chất lỏng tăng. b. Trọng lượng của chất lỏng tăng. c. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. d.Cả 3 câu trên đều sai.5.Ở nhiệt độ 4oC một lượng nước xác định sẽ có: a. Trọng lượng lớn nhất. c. Trọng lượng riêng lớn nhất. b. Trọng lượng nhỏ nhất. d. Trọng lượng riêng nhỏ nhất.6.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? a. Rắn, lỏng, khí c. Khí, lỏng, rắn. b. Rắn, khí, lỏng. d. Khí, rắn, lỏng.7.Phát biểu nào sau đây không đúng? a. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. b. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. c. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. d. Khi nung nóng khí thì khối lượng riêng của chất khí giảm.8.Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép? a. Băng kép được cấu tạo từ 2 thanh kim lọai có bản chất khác nhau. b. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng. c. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng. d. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.9.Chất lỏng nào sau đây không được dùng để chế tạo nhiệt kế? a. Thủy ngân. c. Nước pha màu đỏ. b. Rượu pha màu đỏ. d. Dầu công nghệ pha màu đỏ.10.Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng? a. Thủy ngân. c. Nhôm b. Rượu d. Nước.11.Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự đông đặc? a. Ngọn nến vừa tắt. b. Ngọn nến đang cháy. c. Cục nước đá lấy ra khỏi tủ lạnh. d. Ngọn đèn dầu đang cháy. 12.Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? a. Nhiệt độ của chất lỏng. c. Diện tích mặt thóang chất lỏng. b. Lượng chất lỏng. d. Gió trên mặt thoáng chất lỏng. 13.Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? a. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước. c. Phơi quần áo cho khô. b. Nước trong cốc cạn dần. d. Sự tạo thành hơi nước. 14.Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng: a. Tăng dần lên. c. Khi tăng khi giảm. b. Giảm dần đi. d. Không thay đổi. 15.Để đo nhiệt độ sôi của nước ta phải dùng nhiệt kế nào? a. Nhiệt kế rượu. c. Nhiệt kế thủy ngân. b. Nhiệt kế y tế. d. Nhiệt kế nào cũng được. 16. Thủy ngân trong phòng có nhiệt độ nóng chảy là -39oC và nhiệt độ sôi là 357 oC. Khi phòng có nhiệt độ 30oC thì thủy ngân tồn tại ở: a. Chỉ ở thể lỏng. c. Ở cả thể lỏng và thể hơi. b. Chỉ ở thể hơi. d. Ở cả thể rắn, thể lỏng và thể hơi. II.Điền khuyết :(3đ)Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống : a. Chất rắn ……… khi nóng lên, co lại khi ………Các chất rắn khác nhau thì ……………… khác nhau. b. Băng kép gồm 2 thanh …………… có bản chất …………… được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì ………………… khác nhau nên băng kép bị ………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc ………………………………… c. Sự chuyển từ ………… sang ………… gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ ………… sang thể ………… gọi là sự đông đặc. III.Tự luận và bài tập:(3đ) 1.Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ bị vỡ hơn khi rót vào cốc thủy tinh mỏng 2.Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng?Tại sao khi mặt trời lên sương mù lại tan? 3.Đổi nhiệt độ: 920C= 0 F 500F= 0 C 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra học kỳ II-Lớp 6 Đề chẵn Kiểm tra học kỳ II-Lớp 6Đề chẵn:I.Trắc nghiệm:Em hãy dùng bút đánhdấu chéo vào câu mà em chọn. Nếu muốn bỏ để chọn lại, hãy khoanh tròn dấu chéo.Nếu chọn lại hãy bôi đen.Bảng trả lời:1 a b c d 5 a b c d 9 a b c d 13 a b c d2 a b c d 6 a b c d 10 a b c d 14 a b c d3 a b c d 7 a b c d 11 a b c d 15 a b c d4 a b c d 8 a b c d 12 a b c d 16 a b c d o o1.Khi đưa nhiệt độ từ 30 C xuống 5 C, thanh đồng sẽ: a. Thanh đồng sẽ co lại. c. Thanh đồng sẽ giảm thể tích. b. Thanh đồng sẽ giãn nở ra. d. a và c đúng.2.Đường kính của quả cầu đặc kim loại sẽ thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? Chọn câu trả lời đúngnhất a. Tăng lên. c. Không thay đổi. b. Giảm đi. d. Tăng lên hoặc giảm đi.3.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? a. Trọng lượng của vật tăng. b. Trọng lượng riêng của vật tăng. c. Trọng lượng riêng của vật giảm. d. Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.4.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? a. Khối lượng của chất lỏng tăng. b. Trọng lượng của chất lỏng tăng. c. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. d.Cả 3 câu trên đều sai.5.Ở nhiệt độ 4oC một lượng nước xác định sẽ có: a. Trọng lượng lớn nhất. c. Trọng lượng riêng lớn nhất. b. Trọng lượng nhỏ nhất. d. Trọng lượng riêng nhỏ nhất.6.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? a. Rắn, lỏng, khí c. Khí, lỏng, rắn. b. Rắn, khí, lỏng. d. Khí, rắn, lỏng.7.Phát biểu nào sau đây không đúng? a. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. b. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. c. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. d. Khi nung nóng khí thì khối lượng riêng của chất khí giảm.8.Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép? a. Băng kép được cấu tạo từ 2 thanh kim lọai có bản chất khác nhau. b. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng. c. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng. d. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.9.Chất lỏng nào sau đây không được dùng để chế tạo nhiệt kế? a. Thủy ngân. c. Nước pha màu đỏ. b. Rượu pha màu đỏ. d. Dầu công nghệ pha màu đỏ.10.Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng? a. Thủy ngân. c. Nhôm b. Rượu d. Nước.11.Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự đông đặc? a. Ngọn nến vừa tắt. b. Ngọn nến đang cháy. c. Cục nước đá lấy ra khỏi tủ lạnh. d. Ngọn đèn dầu đang cháy. 12.Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? a. Nhiệt độ của chất lỏng. c. Diện tích mặt thóang chất lỏng. b. Lượng chất lỏng. d. Gió trên mặt thoáng chất lỏng. 13.Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? a. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước. c. Phơi quần áo cho khô. b. Nước trong cốc cạn dần. d. Sự tạo thành hơi nước. 14.Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng: a. Tăng dần lên. c. Khi tăng khi giảm. b. Giảm dần đi. d. Không thay đổi. 15.Để đo nhiệt độ sôi của nước ta phải dùng nhiệt kế nào? a. Nhiệt kế rượu. c. Nhiệt kế thủy ngân. b. Nhiệt kế y tế. d. Nhiệt kế nào cũng được. 16. Thủy ngân trong phòng có nhiệt độ nóng chảy là -39oC và nhiệt độ sôi là 357 oC. Khi phòng có nhiệt độ 30oC thì thủy ngân tồn tại ở: a. Chỉ ở thể lỏng. c. Ở cả thể lỏng và thể hơi. b. Chỉ ở thể hơi. d. Ở cả thể rắn, thể lỏng và thể hơi. II.Điền khuyết :(3đ)Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống : a. Chất rắn ……… khi nóng lên, co lại khi ………Các chất rắn khác nhau thì ……………… khác nhau. b. Băng kép gồm 2 thanh …………… có bản chất …………… được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì ………………… khác nhau nên băng kép bị ………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc ………………………………… c. Sự chuyển từ ………… sang ………… gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ ………… sang thể ………… gọi là sự đông đặc. III.Tự luận và bài tập:(3đ) 1.Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ bị vỡ hơn khi rót vào cốc thủy tinh mỏng 2.Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng?Tại sao khi mặt trời lên sương mù lại tan? 3.Đổi nhiệt độ: 920C= 0 F 500F= 0 C 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi lý luyện thi đại học cao đẳng trắc nghiệm vật lý đề thi học kỳ 2 ôn thi lý 10 đề kiểm tra lớp 6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 100 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 92 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 48 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
Đề thi olympic toán học sinh viên toàn quốc 2003 môn giải tích
0 trang 39 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 35 0 0