Kiểm tra van hằng nhiệt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Van hằng nhiệt là một bộ phận trong hệ thống làm mát của xe, nó đóng vai trò điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát, khi máy hoạt độngNếu bạn phát hiện ra rằng xe của bạn hay bị hao nước làm mát và máy nóng lên rất nhanh chỉ sau khoảng 5 đến 10 nổ tại chỗ thì chứng tỏ hệ thống làm mát của xe đã bị hư hỏng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này như nắp két nước bị hỏng, két nước bị bể hoặc nứt, ống dẫn bị rò rỉ, hệ thống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra van hằng nhiệt Kiểm tra van hằng nhiệt Van hằng nhiệt là một bộ phận trong hệ thống làm mát của xe, nó đóng vai trò điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát, khi máy hoạt độngNếu bạn phát hiện ra rằng xe của bạn hay bị hao nước làm mát và máy nóng lênrất nhanh chỉ sau khoảng 5 đến 10 nổ tại chỗ thì chứng tỏ hệ thống làm mát của xeđã bị hư hỏng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này như nắp két nước bịhỏng, két nước bị bể hoặc nứt, ống dẫn bị rò rỉ, hệ thống làm mát lâu ngày khôngđược vệ sinh gây tắc… hoặc van hằng nhiệt bị hỏng. Tuy nguy ên nhân trục trặc dovan hằng nhiệt ít khi xảy ra nhưng đây lại là chi tiết khó kiểm tra và chuẩn đoánnhất trong hệ thống.Bên trong động cơ xe của bạn, có hàng nghìn phản ứng cháy xảy ra và được kiểmsoát gọi là hiện tượng cháy. Nguyên nhân của hiện tượng này là sự bốc cháy củahỗn hợp nhiên liệu-không khí bên trong động cơ sinh ra nhiều nhiệt lượng. Nếulượng nhiệt này không được kiểm soát thì động cơ sẽ bị quá nóng và gây ra các hưhỏng bên trong động cơ như hiện tượng bó máy, nứt máy, phá hủy gioăng, phớtdầu …Việc kiểm soát lượng nhiệt sinh ra trong động cơ được thực hiện nhờ hệthống làm mát. Hệ thống làm mát bao gồm một bơm nước, van hằng nhiệt, ốngdẫn két làm mát, kẹp giữ ống, két nước, nắp két nước và dung dịch làm mát. Vanhằng nhiệt được chế tạo nhằm mục đích chặn dòng chất lỏng làm mát chảy qua hệthống làm mát khi động cơ đang trong quá trình được làm nóng và duy trì nhiệt độcủa nước làm mát khi động cơ hoạt động bình thường. Nó vận hành nhờ nhiệtlượng nên được gọi là van hằng nhiệt.Nước làm mát động cơ được sử dụng để truyền nhiệt từ động cơ đến két nước làmmát nhờ hệ thống làm mát. Két nước giải phóng nhiệt lượng từ nước làm mát bằngluồng khí thổi qua các cánh tản nhiệt của két n ước. Không có nước làm mát, độngcơ sẽ bị quá nhiệt và gây ra các hư hỏng khác. Mầu sắc của nước làm mát có thểthay đổi từ mầu xanh là cây, mầu cam, xanh lơ và vàng tùy theo đặc tính sử dụngcủa từng loại xe. Nước làm mát động cơ mầu cam và mầu xanh lơ.Trước đây, nước sạch được sử dụng cho hệ thống làm mát của động cơ bởi nó làchất lỏng hiệu quả nhất trong việc hấp thụ và giải phóng nhiệt lượng. Nhưngnhược điểm khi sử dụng nước làm mát máy là nó dễ bị đóng băng và gây ra hiệntượng gỉ sét. Về sau, nước được pha với etylen glycol có tác dụng chống đóngbăng nhưng dung dịch này không chỉ cải thiện điểm đóng băng của nước mà còncải thiện điểm sôi của nước. Etylen glycol có thể chịu nhiệt đến 2500 F (khoảng1200 C) trước khi bắt đầu mất tác dụng. Hệ thống làm mát ở áp suất 18 psi có thểtăng điểm sôi của nước làm mát tăng thêm 90 F. Dung dịch làm mát cũng có tácdụng chống ăn mòn. Van hằng nhiệt được thiết kế để ngăn dung dịch làm mátchảy từ động cơ vào két nước. Độ nhạy cảm với nhiệt của van này được chế tạo đểmở ra khi động cơ đạt đến nhiệt độ 1900 – 1980 F (khoảng 85 đến 920 C) khi hoạtđộng bình thường. Van hằng nhiệt ở vị trí đóng Van hằng nhiệt ở vị trí mởMột động cơ cần hoạt động ở điều kiện bình thường với nhiệt độ thay đổi trongkhoảng nhiệt kể trên sẽ có hiệu suất cao. Khi động cơ nóng lên, van hằng nhiệt mởra cho phép dòng n ước làm mát chảy qua toàn bộ hệ thống và làm mát động cơ.Hầu hết các loại van hằng nhiệt đều được thiết kế để mở ra khi nhiệt độ khoảng1950 F. Một van hằng nhiệt bao gồm một vỏ van chính, một van kiểu piston cầnđẩy, một vỏ thủy ngân rất nhạy cảm với nhiệt bao bọc lấy piston đẩy hoạt đ ộngnhư một cảm biến, một lò xo giúp nó trở về vị trí ban đầu. Để duy trì nhiệt độđộng cơ, van hằng nhiệt mở ra và đóng lại trong suốt quá trình động cơ hoạt động. Van hằng nhiệt của động cơ.Khi van hằng nhiệt bị hỏng, nó sẽ ngăn n ước làm mát lưu thông trong toàn bộ hệthống ở nhiệt độ làm việc của động cơ bởi nó luôn đóng lại hoặc không thể ngănnước làm mát lưu thông qua két nước do không thể tự đóng lại khiến động cơ làmviệc ở nhiệt độ thấp lâu quá mức cần thiết. Nếu van hằng nhiệt không mở ra nó sẽlàm cho nước mát chỉ lưu thông trong động cơ, gây ra một số hư hỏng trong hệthống (đèn check động cơ sẽ sáng lên). Khi van hằng nhiệt bị kẹt nó khiến chođộng cơ nóng lên rất nhanh, thông thường chỉ sau khoảng từ 5 đến 15 phút sau khichạy. Hãy kiểm tra các nguyên nhân hư hỏng khác như rò rỉ nước mát và tháo vanhằng nhiệt (thường ở cuối ống dẫn nước từ két vào động cơ) nếu không chắc chắnvị trí của van thì hãy tham khảo sổ tay sửa chữa đi kèm. Khi đã tháo van hằngnhiệt ra, hãy kiểm tra tình trạng thân van, kiểm tra các vết nứt hay gẫy và kiểm traxem nó đã đóng hoàn toàn chưa. Nếu van này vẫn mở thì chứng tỏ van đã bị hỏngvà cần thay thế. Để kiểm tra khả năng làm việc của van hằng nhiệt, hãy chuẩn bịmột ca nước đủ rộng và sâu để đựng vừa van, một bếp đun. Vị trí van hằng nhiệt trong hệ thống làm mátQuy trình kiểm tra: Van bắt đầu m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra van hằng nhiệt Kiểm tra van hằng nhiệt Van hằng nhiệt là một bộ phận trong hệ thống làm mát của xe, nó đóng vai trò điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát, khi máy hoạt độngNếu bạn phát hiện ra rằng xe của bạn hay bị hao nước làm mát và máy nóng lênrất nhanh chỉ sau khoảng 5 đến 10 nổ tại chỗ thì chứng tỏ hệ thống làm mát của xeđã bị hư hỏng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này như nắp két nước bịhỏng, két nước bị bể hoặc nứt, ống dẫn bị rò rỉ, hệ thống làm mát lâu ngày khôngđược vệ sinh gây tắc… hoặc van hằng nhiệt bị hỏng. Tuy nguy ên nhân trục trặc dovan hằng nhiệt ít khi xảy ra nhưng đây lại là chi tiết khó kiểm tra và chuẩn đoánnhất trong hệ thống.Bên trong động cơ xe của bạn, có hàng nghìn phản ứng cháy xảy ra và được kiểmsoát gọi là hiện tượng cháy. Nguyên nhân của hiện tượng này là sự bốc cháy củahỗn hợp nhiên liệu-không khí bên trong động cơ sinh ra nhiều nhiệt lượng. Nếulượng nhiệt này không được kiểm soát thì động cơ sẽ bị quá nóng và gây ra các hưhỏng bên trong động cơ như hiện tượng bó máy, nứt máy, phá hủy gioăng, phớtdầu …Việc kiểm soát lượng nhiệt sinh ra trong động cơ được thực hiện nhờ hệthống làm mát. Hệ thống làm mát bao gồm một bơm nước, van hằng nhiệt, ốngdẫn két làm mát, kẹp giữ ống, két nước, nắp két nước và dung dịch làm mát. Vanhằng nhiệt được chế tạo nhằm mục đích chặn dòng chất lỏng làm mát chảy qua hệthống làm mát khi động cơ đang trong quá trình được làm nóng và duy trì nhiệt độcủa nước làm mát khi động cơ hoạt động bình thường. Nó vận hành nhờ nhiệtlượng nên được gọi là van hằng nhiệt.Nước làm mát động cơ được sử dụng để truyền nhiệt từ động cơ đến két nước làmmát nhờ hệ thống làm mát. Két nước giải phóng nhiệt lượng từ nước làm mát bằngluồng khí thổi qua các cánh tản nhiệt của két n ước. Không có nước làm mát, độngcơ sẽ bị quá nhiệt và gây ra các hư hỏng khác. Mầu sắc của nước làm mát có thểthay đổi từ mầu xanh là cây, mầu cam, xanh lơ và vàng tùy theo đặc tính sử dụngcủa từng loại xe. Nước làm mát động cơ mầu cam và mầu xanh lơ.Trước đây, nước sạch được sử dụng cho hệ thống làm mát của động cơ bởi nó làchất lỏng hiệu quả nhất trong việc hấp thụ và giải phóng nhiệt lượng. Nhưngnhược điểm khi sử dụng nước làm mát máy là nó dễ bị đóng băng và gây ra hiệntượng gỉ sét. Về sau, nước được pha với etylen glycol có tác dụng chống đóngbăng nhưng dung dịch này không chỉ cải thiện điểm đóng băng của nước mà còncải thiện điểm sôi của nước. Etylen glycol có thể chịu nhiệt đến 2500 F (khoảng1200 C) trước khi bắt đầu mất tác dụng. Hệ thống làm mát ở áp suất 18 psi có thểtăng điểm sôi của nước làm mát tăng thêm 90 F. Dung dịch làm mát cũng có tácdụng chống ăn mòn. Van hằng nhiệt được thiết kế để ngăn dung dịch làm mátchảy từ động cơ vào két nước. Độ nhạy cảm với nhiệt của van này được chế tạo đểmở ra khi động cơ đạt đến nhiệt độ 1900 – 1980 F (khoảng 85 đến 920 C) khi hoạtđộng bình thường. Van hằng nhiệt ở vị trí đóng Van hằng nhiệt ở vị trí mởMột động cơ cần hoạt động ở điều kiện bình thường với nhiệt độ thay đổi trongkhoảng nhiệt kể trên sẽ có hiệu suất cao. Khi động cơ nóng lên, van hằng nhiệt mởra cho phép dòng n ước làm mát chảy qua toàn bộ hệ thống và làm mát động cơ.Hầu hết các loại van hằng nhiệt đều được thiết kế để mở ra khi nhiệt độ khoảng1950 F. Một van hằng nhiệt bao gồm một vỏ van chính, một van kiểu piston cầnđẩy, một vỏ thủy ngân rất nhạy cảm với nhiệt bao bọc lấy piston đẩy hoạt đ ộngnhư một cảm biến, một lò xo giúp nó trở về vị trí ban đầu. Để duy trì nhiệt độđộng cơ, van hằng nhiệt mở ra và đóng lại trong suốt quá trình động cơ hoạt động. Van hằng nhiệt của động cơ.Khi van hằng nhiệt bị hỏng, nó sẽ ngăn n ước làm mát lưu thông trong toàn bộ hệthống ở nhiệt độ làm việc của động cơ bởi nó luôn đóng lại hoặc không thể ngănnước làm mát lưu thông qua két nước do không thể tự đóng lại khiến động cơ làmviệc ở nhiệt độ thấp lâu quá mức cần thiết. Nếu van hằng nhiệt không mở ra nó sẽlàm cho nước mát chỉ lưu thông trong động cơ, gây ra một số hư hỏng trong hệthống (đèn check động cơ sẽ sáng lên). Khi van hằng nhiệt bị kẹt nó khiến chođộng cơ nóng lên rất nhanh, thông thường chỉ sau khoảng từ 5 đến 15 phút sau khichạy. Hãy kiểm tra các nguyên nhân hư hỏng khác như rò rỉ nước mát và tháo vanhằng nhiệt (thường ở cuối ống dẫn nước từ két vào động cơ) nếu không chắc chắnvị trí của van thì hãy tham khảo sổ tay sửa chữa đi kèm. Khi đã tháo van hằngnhiệt ra, hãy kiểm tra tình trạng thân van, kiểm tra các vết nứt hay gẫy và kiểm traxem nó đã đóng hoàn toàn chưa. Nếu van này vẫn mở thì chứng tỏ van đã bị hỏngvà cần thay thế. Để kiểm tra khả năng làm việc của van hằng nhiệt, hãy chuẩn bịmột ca nước đủ rộng và sâu để đựng vừa van, một bếp đun. Vị trí van hằng nhiệt trong hệ thống làm mátQuy trình kiểm tra: Van bắt đầu m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật ô tô động cơ ô tô hệ thống phanh bảo dưỡng ô tô bộ chế hòa khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 320 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 133 0 0 -
Điều chỉnh các khe hở bánh răng
4 trang 121 2 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
76 trang 119 0 0 -
13 trang 105 0 0
-
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 93 0 0 -
Thiết bị kiểm tra khí thải - Máy kiểm tra khí thải MDO 2 LON
5 trang 91 3 0 -
Giáo trình Hệ thống điện thân xe và điều khiển tự động trên ô tô - PGS.TS Đỗ Văn Dũng
233 trang 91 0 0 -
Đề tài : Tìm hiểu quá trình đại tu động cơ và các hệ thống trên ôtô
28 trang 87 2 0 -
14 trang 71 0 0