![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiến thức bản địa (KTBĐ) và vấn đề thích nghi với biến đổi khí hậu (BĐKH) của các tộc người dân tộc thiểu số (DTTS) ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.38 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ ra rằng kiến thức bản địa và kinh nghiệm của đồng bào khu vực này khá đa dạng và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như sử dụng nhiều loại cây trồng và giống vật nuôi, thay đổi lịch trồng trọt và thời vụ để phù hợp với thời tiết ngày một biến đổi, và sử dụng kinh nghiệm khi quan sát và dự báo các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt nhằm tránh thất thu trong sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức bản địa (KTBĐ) và vấn đề thích nghi với biến đổi khí hậu (BĐKH) của các tộc người dân tộc thiểu số (DTTS) ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam KIẾN THỨC BẢN ĐỊA (KTBĐ) VÀ VẤN ĐỀ THÍCH NGHI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH) CỦA CÁC TỘC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ (DTTS) Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Trần Văn Điền17, Hồ Ngọc Sơn1, Lưu Thị Thu Giang18 Tóm tắt BĐKH đe dọa nghiêm trọng đến phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo đối với các nhómDTTS ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. Do vậy, cần phải có các giải pháp để thích nghi hiệuquả với BĐKH. Kiến thức bản địa trong hoạt động sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trongsự nghiệp phát triển một nền nông nghiệp biết thích ứng và bền vững. Các kiến thức bản địa và truyềnthống là những nguyên tắc cơ bản để cộng đồng các tộc người đương đầu với các sự biến đổi khí hậuvà đa dạng khí hậu tại khu vực này. Đồng bào nơi đây cũng có một vốn kiến thức rộng về môi trườngsống của mình được hình thành qua những quan sát và trải nghiệm cá nhân và từ kinh nghiệm chungcủa cộng đồng. Tuy nhiên, KTBĐ hiện vẫn chưa được công nhận trong nội dung của các chính sáchứng phó với BĐKH. Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm củng cố vai trò của KTBĐ trong việc thíchứng với BĐKH nói chung và trong sản xuất nông nghiệp nói riêng. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ rarằng KTBĐ và kinh nghiệm của đồng bào khu vực này khá đa dạng và tồn tại dưới nhiều hình thứckhác nhau như sử dụng nhiều loại cây trồng và giống vật nuôi, thay đổi lịch trồng trọt và thời vụ đểphù hợp với thời tiết ngày một biến đổi, và sử dụng kinh nghiệm khi quan sát và dự báo các hiệntượng thời tiết khắc nghiệt nhằm tránh thất thu trong sản suất. Tuy vậy, cần phải thấy rằng BĐKH cóthể thay đổi mạnh mẽ tính thiết thực của một số vốn tri thức bản địa. Vì thế, trong bối cảnh BĐKHnhư hiện nay, cần có sự kết hợp giữa KTBĐ và tri thức khoa học (TTKH). Từ khóa: BĐKH, thích nghi/ thích ứng, KTBĐ, nông nghiệp.17 Đại học Nông Lâm Thái Nguyên18 Tổ chức quốc tế CARE tại Việt Nam2001. Đặt vấn đề Việt Nam là một trong những nước dễ bị 2. Phương pháp nghiên cứutổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu trên thế Dữ liệu thực nghiệm cho nghiên cứu nàygiới [4]. Chương trình Mục tiêu Quốc gia về được lấy chủ yếu từ 15 làng miền núi ở Bắcứng phó với biến đổi khí hậu (2008) nhận thấy Kạn, Phú Thọ và Yên Bái ở khu vực miền núirằng các khu vực miền núi phía Bắc có nguy cơ phía Bắc trong khoảng thời gian từ tháng 6 đếncao phải đối mặt với thiên tai, các thảm họa và tháng 8 năm 2013. Nơi đây là địa bàn sinhcác tác động biến đổi khí hậu [6]. Đây là vùng sống của hơn 12 triệu người, thuộc hơn 30 dânđất của hơn 12 triệu người, thuộc hơn 30 dân tộc. Một số biện pháp được sử dụng để thutộc. Dân tộc thiểu số ở Việt Nam nói chung và thập thông tin, kiểm tra chéo kết luận và xâykhu vực miền núi phía Bắc đặc biệt là những dựng một tổng quan chính xác về việc áp dụngnhóm dễ bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí kiến thức bản địa để thích ứng biến đổi khíhậu. hậu. Các kỹ thuật sử dụng bao gồm có phỏng Khu vực miền núi phía Bắc là nơi sinh vấn, các nhóm tập trung và hội thảo cộngsống của hầu hết các nhóm dân tộc thiểu số đồng, và quan sát thực địa; cùng với các nhậnsinh sống với tỷ lệ đói nghèo rất cao, ví dụ, định của các nhà hoạch định chính sách địatrong năm 2012 tỷ lệ hộ nghèo khu vực Đông phương và khu vực, quản lý tài nguyên, cácBắc là 17,5%, khu vực Tây Bắc là 28,5%. Biến nhà khoa học, các công trình đã được hoặcđổi khí hậu đặt ra một mối đe dọa đáng kể cho chưa được công bố, và các nguồn có sẵn thôngviệc đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên tin khác. Tổng số lượng người tham gia phỏngniên kỷ, trong đó có xóa đói giảm nghèo, và vấn tại nhà hoặc tại thực địa là 240. Các khutiếp cận với các dịch vụ nhà nước như giáo dục vực nghiên cứu được chọn đại diện cho cácvà y tế. Một nghiên cứu gần đây của tổ chức vùng sinh thái khác nhau của miền núi phíaCARE International tại Việt Nam (2010) cho Bắc Việt Nam. Các nhóm dân tộc thiểu sốthấy thiên tai, thời tiết khắc nghiệt gây ra thiệt được lựa chọn trong nghiên cứu này đại diệnhại nặng nề đến sản xuất nông nghiệp trên địa cho nhiều nhóm văn hóa, hệ thống canh tácbàn tỉnh Bắc Kạn, một trong những tỉnh nghèo khác nhau, do đó, cũng thể hiện được mức độnhất ở khu vực miền núi phía Bắc [3]. Vì vậy, khác nhau về khả năng dễ bị tổn thương và khảcần phải thích ứng thành công với biến đổikhí hậu để đảm bảo giảm nghèo bền vững năng thích ứng. Trong khi người Tày, Thái,cho các nhóm dân tộc thiểu số ở khu vực miền Mường sống ở các khu vực thấp, gần đườngnúi ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức bản địa (KTBĐ) và vấn đề thích nghi với biến đổi khí hậu (BĐKH) của các tộc người dân tộc thiểu số (DTTS) ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam KIẾN THỨC BẢN ĐỊA (KTBĐ) VÀ VẤN ĐỀ THÍCH NGHI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH) CỦA CÁC TỘC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ (DTTS) Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Trần Văn Điền17, Hồ Ngọc Sơn1, Lưu Thị Thu Giang18 Tóm tắt BĐKH đe dọa nghiêm trọng đến phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo đối với các nhómDTTS ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. Do vậy, cần phải có các giải pháp để thích nghi hiệuquả với BĐKH. Kiến thức bản địa trong hoạt động sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trongsự nghiệp phát triển một nền nông nghiệp biết thích ứng và bền vững. Các kiến thức bản địa và truyềnthống là những nguyên tắc cơ bản để cộng đồng các tộc người đương đầu với các sự biến đổi khí hậuvà đa dạng khí hậu tại khu vực này. Đồng bào nơi đây cũng có một vốn kiến thức rộng về môi trườngsống của mình được hình thành qua những quan sát và trải nghiệm cá nhân và từ kinh nghiệm chungcủa cộng đồng. Tuy nhiên, KTBĐ hiện vẫn chưa được công nhận trong nội dung của các chính sáchứng phó với BĐKH. Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm củng cố vai trò của KTBĐ trong việc thíchứng với BĐKH nói chung và trong sản xuất nông nghiệp nói riêng. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ rarằng KTBĐ và kinh nghiệm của đồng bào khu vực này khá đa dạng và tồn tại dưới nhiều hình thứckhác nhau như sử dụng nhiều loại cây trồng và giống vật nuôi, thay đổi lịch trồng trọt và thời vụ đểphù hợp với thời tiết ngày một biến đổi, và sử dụng kinh nghiệm khi quan sát và dự báo các hiệntượng thời tiết khắc nghiệt nhằm tránh thất thu trong sản suất. Tuy vậy, cần phải thấy rằng BĐKH cóthể thay đổi mạnh mẽ tính thiết thực của một số vốn tri thức bản địa. Vì thế, trong bối cảnh BĐKHnhư hiện nay, cần có sự kết hợp giữa KTBĐ và tri thức khoa học (TTKH). Từ khóa: BĐKH, thích nghi/ thích ứng, KTBĐ, nông nghiệp.17 Đại học Nông Lâm Thái Nguyên18 Tổ chức quốc tế CARE tại Việt Nam2001. Đặt vấn đề Việt Nam là một trong những nước dễ bị 2. Phương pháp nghiên cứutổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu trên thế Dữ liệu thực nghiệm cho nghiên cứu nàygiới [4]. Chương trình Mục tiêu Quốc gia về được lấy chủ yếu từ 15 làng miền núi ở Bắcứng phó với biến đổi khí hậu (2008) nhận thấy Kạn, Phú Thọ và Yên Bái ở khu vực miền núirằng các khu vực miền núi phía Bắc có nguy cơ phía Bắc trong khoảng thời gian từ tháng 6 đếncao phải đối mặt với thiên tai, các thảm họa và tháng 8 năm 2013. Nơi đây là địa bàn sinhcác tác động biến đổi khí hậu [6]. Đây là vùng sống của hơn 12 triệu người, thuộc hơn 30 dânđất của hơn 12 triệu người, thuộc hơn 30 dân tộc. Một số biện pháp được sử dụng để thutộc. Dân tộc thiểu số ở Việt Nam nói chung và thập thông tin, kiểm tra chéo kết luận và xâykhu vực miền núi phía Bắc đặc biệt là những dựng một tổng quan chính xác về việc áp dụngnhóm dễ bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí kiến thức bản địa để thích ứng biến đổi khíhậu. hậu. Các kỹ thuật sử dụng bao gồm có phỏng Khu vực miền núi phía Bắc là nơi sinh vấn, các nhóm tập trung và hội thảo cộngsống của hầu hết các nhóm dân tộc thiểu số đồng, và quan sát thực địa; cùng với các nhậnsinh sống với tỷ lệ đói nghèo rất cao, ví dụ, định của các nhà hoạch định chính sách địatrong năm 2012 tỷ lệ hộ nghèo khu vực Đông phương và khu vực, quản lý tài nguyên, cácBắc là 17,5%, khu vực Tây Bắc là 28,5%. Biến nhà khoa học, các công trình đã được hoặcđổi khí hậu đặt ra một mối đe dọa đáng kể cho chưa được công bố, và các nguồn có sẵn thôngviệc đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên tin khác. Tổng số lượng người tham gia phỏngniên kỷ, trong đó có xóa đói giảm nghèo, và vấn tại nhà hoặc tại thực địa là 240. Các khutiếp cận với các dịch vụ nhà nước như giáo dục vực nghiên cứu được chọn đại diện cho cácvà y tế. Một nghiên cứu gần đây của tổ chức vùng sinh thái khác nhau của miền núi phíaCARE International tại Việt Nam (2010) cho Bắc Việt Nam. Các nhóm dân tộc thiểu sốthấy thiên tai, thời tiết khắc nghiệt gây ra thiệt được lựa chọn trong nghiên cứu này đại diệnhại nặng nề đến sản xuất nông nghiệp trên địa cho nhiều nhóm văn hóa, hệ thống canh tácbàn tỉnh Bắc Kạn, một trong những tỉnh nghèo khác nhau, do đó, cũng thể hiện được mức độnhất ở khu vực miền núi phía Bắc [3]. Vì vậy, khác nhau về khả năng dễ bị tổn thương và khảcần phải thích ứng thành công với biến đổikhí hậu để đảm bảo giảm nghèo bền vững năng thích ứng. Trong khi người Tày, Thái,cho các nhóm dân tộc thiểu số ở khu vực miền Mường sống ở các khu vực thấp, gần đườngnúi ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Kiến thức bản địa Hiện tượng thời tiết Hoạt động sản xuất nông nghiệp Đồng bào dân tộc thiểu số Canh tác nông nghiệp nương rẫyTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Địa lý vận tải - Trường Cao đẳng Hàng hải 2
45 trang 410 0 0 -
8 trang 350 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 212 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 188 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 168 0 0