Danh mục

Kiến thức lớp 10 Nguyễn Bỉnh Khiêm –Nhàn-nội dung cần nắm trong bài

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.64 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh năm 1491 mất năm 1585, tên húy là Văn Ðạt, tự là Hanh Phủ, đạo hiệu Bạch Vân cư sĩ. NBK vốn người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương. Cha ông là Văn Ðịnh (Cù Xuyên tiên sinh), mẹ là con gái quan thượng thư Nhữ Văn Lan
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 Nguyễn Bỉnh Khiêm –Nhàn-nội dung cần nắm trong bàiKiến thức lớp 10Nguyễn Bỉnh Khiêm –Nhàn-phần 5I. CUỘC ĐỜISinh năm 1491 mất năm 1585, tên húy là Văn Ðạt, tự là HanhPhủ, đạo hiệu Bạch Vân cư sĩ. NBK vốn người làng Trung Am,huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương. Cha ông là Văn Ðịnh (Cù Xuyêntiên sinh), mẹ là con gái quan thượng thư Nhữ Văn LanLúc nhỏ, ông theo học bảng nhãn Lương Ðắc Bằng, nổi tiếngthông minh khác thường, được thầy yêu mến.Học giỏi nhưng lúc còn trẻ,ông không chịu ra thi làm quan, thíchsống đời ẩn dật. Mãi đến năm 45 tuổi, ông đột ngột ra thi và đỗngay Trạng nguyên khoa Ất Mùi, niên hiệu Ðại Chính thứ 6(1535) đời Mạc Ðăng Doanh.Ở triều được 8 năm, ông lại xin về ở ẩn nhưng vẫn theo giúp nhàMạc khi có yêu cầu.Về Trung Am, ông cho xây dựng am Bạch Vân, lập quán TrungTân bên dòng sông Tuyết để dạy học trò nên người đời sau còngọi ông là Tuyết giang phu tử. Học trò ông có nhiều người lỗi lạcnhư Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan,..Khi mất, ông được nhà Mạc truy phong Lại bộ thượng thư Trìnhquốc công, cho xây dựng miếu thờII. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁCChữ Hán: Bạch Vân am tập, một bài tựa, tác phẩm Trung Tân biquán ký, Thạch Khánh ký.Chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi (khoảng 170 bài thơ)III. NỘI DUNG THƠ VĂN1. Tố cáo hiện thực xã hội đương thờiSống gần trọn thế kỷ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm chứng kiến toànvẹn sự suy sụp từng bước của chế độ phong kiến. Thơ văn ôngphản ánh rõ nét thực chất phi nghĩa, tàn khốc của nội chiếnphong kiến và những mặt trái của xã hội đương thời. Ở đó, từvua, quan đến tầng lớp kẻ sĩ xu nịnh đều xem đồng tiền là trênhết. Lễ giáo phong kiến ngày một suy vi:Cương thường nhật điệu thiLễ nghĩa thán quải trượng (Cảm hứng).Bọn vua chúa gian dâm vô độ, thích gây chiến tranh khiến đồngruộng biến thành bãi chiến trường, khắp nơi đều là lũy giặc:Nguyên dã tác chiến trườngTỉnh ấp biến tặc lũy.Bọn quan lại được tác giả so sánh với bọn chuột lớn bất nhânchuyên dựa vào thế lực vua chúa để đục khoét của cải của nhândân khiến mọi người oán đầy bụngThành xã ỷ vi gianThần dân oán mãn phúc (Tăng Thử)Lý tưởng trọng nghĩa khinh tài của kẻ sĩ bị bôi nhọ bởi đồng tiền:Còn bạc còn tiền còn đệ tửHết cơm hết rượu hết ông tôi (Thói đời)Xã hội phong kiến chỉ đầy dẫy nhựng cảnh cá lớn ăn thịt cá nhỏ.Tinh thần nhân nghĩa giờ bị mờ nhạt bởi sức nặng của đồng tiền:Ðời nay nhân nghĩa tựa vàng mườiCó của thì hơn hết mọi lời2. Triết lý chữ Nhàn trong thơ văn Nguyễn Bỉnh KhiêmÐể chỉ tư tưởng nhàn tản, có nhiều thuật ngữ: an nhàn, nhàntản, nhàn dật, nhàn phóng, ản dật, nhàn,.. Nói chung đều cónghĩa là làm rất ít hoặc không làm gì cả. Thể xác an nhàn, tâmhồn thanh thản, những kẻ sĩ ẩn dật thường không còn lo nghĩviệc đời, thích ngao sơn ngoạn thủy, xem danh lợi như một ángphù vân.Tư tưởng Nhàn của kẻ tu hành chịu ảnh hưởng của thuyết xuấtthế của nhà Phật. Tư tưởng nhàn của những kẻ trốn tránh nhiệmvụ, hưởng lạc, vinh thân phì da là những tư tưởng có tính chấttiêu cực. Nhàn đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm, một kẻ sĩ có khátvọng cứu dân giúp đời nhưng bất lực trong hoàn cảnh rối ren, làsự phản kháng, không cộng tác với nhà nước phong kiến để giữtròn phẩm giá của kẻ sĩ chân chính trong thời buổi loạn lạc:Lúc nhàn ngẫm việc xưa nayKhông gì hiểm bằng đường đời (Trung Tân ngụ hứng)Lòng vô sự, trăng in nướcCửa thảng lai, gió thổi hoa (Thơ Nôm 34)Rượu đến cội cây ta sẽ nhắpNhìn xem phú quý tựa chiêm baoCũng có lúc tác giả nhắc đến sự chọn lựa vụng dại của mình màthật ra là để chê trách sự gian xảo của người đời:Ta dại ta tìm nơi vắng vẻNgười khôn người đến chốn lao xaoNgười xảo thì ta vụngÂúy vụng thế mà hayTa vụng thì người xảoẤy xảo thế mà gay (Trung Tân ngụ hứng)Qua việc ca ngợi chữ Nhàn, có thể thấy rõ tấm lòng yêu nướcthương dân chân thành của nhà thơ.3. Những quan niệm triết lý sâu sắc về cuộc sốngCuộc đời nhàn tản giúp Nguyễn Bỉnh Khiêm có thể chiêmnghiệm được thời thế hưng vong. Ông được xem là một nhà thơtriết học nhờ những nhận xét mang tính khái quát, hàm súc caođộ về bản chất của đời sống, lẽ hưng vong, đắc thất, sang hèn:Hoa càng khoe nở hoa nên rữaNước chứa cho đầy nước ắt vơi (Trung Tân ngụ hứng)Ðối với NBK, sự biến đổi có tính chất tuần hoàn của tạo hóa (theoquan niệm triết học của người trung đại) được đồng nhất với sựbiến đổi, hưng vong, đắc thất của chế độ phong kiến. Sự biến đổinày, theo ông, là rất ghê gớm:Thế gian biến cải vũng nên đồiMặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùiDựa vào lẽ tương sinh tương khắc, ông đã thể hiện rõ nhữngxung đột gay gắt trong xã hội đương thời: chiến tranh phong kiến,sự phân chia giai cấp nghèo giàu, sang hèn trong xã hội, mâuthuẫn giữa hạnh phúc và bất hạnh trong đời người,..Chính nhữngxung đột đó đã dẫn đến một quá trình suy thoái mà những kẻ sĩchân chính thời đó luôn đau lòng khi chứng kiến. Dựa vào l ...

Tài liệu được xem nhiều: