Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Nhàn để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Nhàn được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: NhànNHÀN Nguyễn Bỉnh KhiêmI.MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức:Giúp học sinh:- Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: Đó là cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm. Từ đó hiểu đúng quan niệm sống “Nhàn” của ông. - Hiểu những câu thơ có cách nói ẩn ý, cách nói ngược nghĩa thâm trầm, sâu sắc, vẻ đẹp ngôn ngữ TV : Mộc mạc, tự nhiên, ý vị.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu thơ trữ tình - triết lý thất ngôn bát cú Đường luật chữ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm.3. Thái độ: - Thêm yêu mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA.2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.3. Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.Hoạt động 11.Kiểm tra bài cũ:* Câu hỏi: Đọc thuộc bài thơ “ Đọc tiểu Thanh kí” và cho biết nội dung của bài thơ? * Đáp án:- GV: Nhận xét cách đọc của HS.- Nội dung: + Đây là một trong những bài thơ hay bậc nhất của VHTĐVN. + BT nằm trong mạch cảm hứng nhân đạo của ND: xót thương cho thân phận người phụ nữ tài hoa, bạc mệnh vì những quy phạm của XHPK. + BT đặt vấn đề sâu sắc về mối quan hệ: nghệ sĩ, văn chương và cuộc đời. + Là tiếng nói đồng cảm của ND về các mối hờn kim cổ trong XHPK và trong cả cuộc sống nhân sinh 2. Dạy bài mới:* Giới thiệu bài mới: (1).Sống gần trọn thế kỉ XVI (1491 - 1585), Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao điều bất công ngang trái, thối nát của các triều đại phong kiến Việt Nam Lê, Mạc, Trịnh. Xót xa hơn ông thấy sự băng hoại của đạo đức con người.Khi làm quan ông vạch tội bọn gian thần, dâng sớ xin vua chém mười tám tên lộng thần. Vua không nghe, ông cáo quan về sống tại quê nhà với triết lí.“Nhàn một ngày là tiên một ngày” .Để hiểu quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào, ta tìm hiểu bài thơ Nhàn của ông.HĐ CỦA GVHĐ CỦA HSNỘI DUNG GHI BẢNGHoạt động 2(15 ph)? Dựa vào phần tiểu dẫn tóm tắt những nét chính về NBK?- Về nguồn gốc ?- Về quá trình trưởng thành của Nguyễn Bỉnh Khiêm?GV: Trong khi làm quan, ông dâng sớ vạch tội và xin chém đầu 18 lộng thần. Vua không nghe, ông bèn cáo quan về quê lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu là Bạch Vân Cư sĩ. Ông dạy học, học trò có nhiều người nổi tiếng nên ông được đời suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử – ngườ thầy sông Tuyết ).+ NBK là một nhà thơ lớn,là người có học vấn uyên thâm và có tài đoán định tương lai.GV: Mặc dù về ở ẩn, nhưng NBK vẫn tham vấn cho việc triều chính nhà Mạc…Trịnh, Nguyễn…. nên ông được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công còn gọi là Trạng Trình.GV: Những lời khuyên thâm thúy với họ Trịnh: ở chùa thờ phật thì ăn oản; hoặc khuyên họ Nguyễn: Hoành Sơn nhất đái vạn đại dung thân – Một dải Hoành Sơn có thể sống yên ổn lâu dài.- Về sự nghiệp văn chương?- Nội dung của thơ NBK?GV : Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ khó theo chú thích của sgk? BT này được làm theo thể thơ gì?? Em có XĐ được bố cục không? Vì sao?? BT mang chủ đề gì?Hoạt động 3 (30 ph)? Em hiểu về chữ Nhàn của NBK ntn?* Hs trả lời:- NBK (1491 - 1585 )……- Quá trình trưởng thành :+ Đỗ Trạng Nguyên năm 1535 làm quan dưới triều Mạc.+ Sống thẳng thắn, cương trực.+ NBK là một nhà thơ lớn và là người có học vấn uyên thâm.- Tác phẩm chính:- Đặc điểm: Mang đậm chất triết lý giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán thói đen bạc trong xã hội..- YC: nhịp 2 - 2 – 3; 3 – 3. Đọc chậm rãi, ung dung, thanh thản, vẻ hài lòng.- Theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật chứ Nôm.- Ngợi ca chữ Nhàn trong cuộc sống ẩn dật nơi rừng núi khi chán cảnh quan trường, triều đình rối ren.- Chữ Nhàn: + Bản chất của chữ Nhàn là sống thuận theo tự nhiên, nhàn đối lập với danh lợi thể hiện tâm trạng lo âu thời thế và cốt cách thanh cao của một nghệ sĩ lớn trước thời cuộc rối ren của ĐN.I. Tìm hiểu chung.1. Tiểu dẫn:- NBK (1491 - 1585 ), quê ở làng Trung An nay thuộc xã Lý Học huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng.- Quá trình trưởng thành :+ Đỗ Trạng Nguyên năm 1535 làm quan dưới triều Mạc.+ Sống thẳng thắn, cương trực. ...