Danh mục

Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-cảm nhận về nổi thương mình

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.70 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghệ Tĩnh, vùng đất địa linh nhân kiệt, nới thoát ẩn của những bậc thi sĩ, anh hùng, nơi ẩn của những bậc thi sĩ, anh hùng, nơi sinh ra những con người có chí vững, tâm hồn mạnh mẽ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-cảm nhận về nổi thương mìnhKiến thức lớp 10Truyện Kiều - Nguyễn Du-phần 1 Cảm nhận về Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)Nghệ Tĩnh, vùng đất địa linh nhân kiệt, nới thoát ẩn của nhữngbậc thi sĩ, anh hùng, nơi ẩn của những bậc thi sĩ, anh hùng, nơisinh ra những con người có chí vững, tâm hồn mạnh mẽ. Đại thihào Nguyễn Được cũng là một trong những người con được sinhra và lớn lên trên mảnh đất ấy. Sự nghiệp thơ văn của ông khôngnhiều, nhưng những gì mà ông đóng góp cho kho tàng văn họcdân tộc lại vô cùng đồ sộ, vĩ đại. Truyện Kiều là một trong nhữngkiệt tác của Nguyễn Được. Từ cốt truyện của Thanh Tâm tàinhân. Nguyễn Du đã tạo nên một tác phẩm mới với cái nhìn mớivề con người, xã hội với Nguyễn Du không chỉ là câu chuyện tàimệnh tương đố mà còn là câu chuyện geữa tài và tâm. Chínhđiều này đã mang đến cho Truyện Kiều có một linh hồn mới, mộtsức sống mới, phù hợp với tâm hồn của người Việt Nam. TruyệnKiều đóng một vai trò quan trọng trong sinh hoạt văn hóa ViệtNam và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đờisống. Nhân vật trung tâm của Truyện Kiều là Thúy Kiều –conngười tài sắc vẹn toàn. Những cũng không tránh khỏi bi kịch củacuộc đời. Đoạn trích Thúy Kiều tự thương mình tả lại cảnh Kiều bịmắc lừa sở khanh bị Tú bà đánh đập tàn nhẫn. Thúy Kiều phảinhận lời tiếp khách làng chơi. Đoạn trích Kiều thương mình nằmtừ câu 1229 đến 1240. Đoạn trích lên cảnh lầu xanh và tâm trạngcủa Thúy Kiều sau khi tỉnh giấc à tự thương mình.Mở đầu đoạn trích Nguyễn Du đi miêu tả cảnh ăn chơi trác táng ởchốn lầu xanh:Lầu xanh mới rủ trướng đàoCành treo giá ngọc, càng cao phẩm người.Bướm lả -ong lơiLá gió –cành chimNguyễn Du diễn tả những du khách làng chơi ở một tầng bậc caođộ. Đây là cảnh sinh hoạt của một tổ ăn chơi, một cái gì đó dữ dộixô bồ, gấp gáp bởi những từ ngữ gợi hình, gợi cảm độc đáo.Chính sự tác từ đã làm cho cuộc vui tăng lên gấp bội: lả lơi…mộtcách ăn chơi nổ trời và không lúc nào ngớt khỏi cảnh kiếm tìm,đưa đón tấp nập khiến cảnh trông thấy được nhân lên gấp bội vớihình thức ngôn ngữ đặc biệt. Đó là xé các nhóm từ rồi đan chéolại với nhau. Cho nên trong một câu thơ, một chủ thể, một vật thểđựợc tách thành hai chủ thể, hai vị thể. Sự tách bạch đó khôngđơn thuần chỉ được nhân lên về lượng mà còn nhân lên cả vềchất. Cuộc sống buông thả, không nề nếp, quy củ và vô cùng tráctáng.Trướng đào tức là biểu hiện quảng cáo có hàng mới và có hàngmới ắt có đông người tìm đến, vì đông người nên giá mua vuicàng cao.Hai câu tiếp theo của đoạn trích:Biết bao bướm lả ong lơi…Dập dìu lá gió cành chimRồi tiếp đó là những cuộc say sưa nào là trận cười, cảnh đưarước tất cả những cuộc vui đó cứ kéo dài ra quanh năm suốttháng…Đây chính là cách dùng ngôn ngữ độc đáo của NguyễnDu khi miêu tả về những cuộc vui ở lầu xanh. Khách làng chơiđến lầu xanh được ví như những loài ong bướm lúc nào cũng lảlơi.Trước hết câu thơ không có chủ từ, đó là chốn lầu xanh, bởi đâuđâu cũng thấy nàng Kiều xuất hiện là nhân vật trung tâm của giángọc phẩm người:Khi tỉnh rượu lúc tàng canh Nguyễn Du không để cho nàng Kiềuxuất hiện trực tiếp, ông chỉ lách ngòi bút của mình thôi mà đã hiệnlên tất cả.Tỉnh rượu khi tàn, Kiều tỉnh giấc và thương thân mình: Giật mình,mình lại thương mình xót xa. Chỉ với câu thơ này mới đưa nàngKiều tự phận gái lầu xanh trở về với thân phận nàng Kiều trongchính bản thân mình.Tỉnh rượu, tàn canh là lúc con người sống thật với lòng mìnhnhất, tự thức về những hànhđộng của mình, ý thức về những điều chua chát, đắng cay củabản thân mình. Và một khi đã ý thức được những hành động củamình thì đó cũng là lúc nhân phẩm của con người trỗi dậy, lànhân phẩm, bản chất tốt đẹp của nàng Kiều. Chỉ trong một câuthơ thôi đã có đến ba chữ mình là lúc Kiều cảm thấy mình côđơn. Kiều tự suy nghĩ, đánh giá, tự thương mình. Chữ mình thứhai có ý nghĩa quan trọng nhất, chính chữ mình này biểu hiện sựtự thương mình lớn nhất, chỉ có mình thấu hiểu hoàn toàn nỗilòng của nhân vật trữ tình trong lúc này. Chữ mình thứ hai là loạicâu nửa trực tiếp, nửa gián tiếp, là lời từ Kiều nói cho mình, cũnglà lời nói của tác giả, tác giả như xông vào câu chuyện của Kiềunhư thấu hiểu mọi nguồn cơn, mọi sự tình vào câu chuyện củaKiều để cùng chia sẻ, cảm thông với thân phận bọt bèo, nổi trôicủa nàng Kiều. Đây là một câu thơ đa nghĩa, làm lay động lòngngười.Sau đó Kiều luôn sóng trong tâm trạng buồn thương:Khi sao phong gấm rủ làGiờ sao tan tác như hoa giữa đường?Mặt sao dày gió dạn sươngThân sao bướm chán ong chường thế thânMặc người mưa Sở, mưa TầnNhững mình nào biết có xuân là gì?Trong Kiều lúc này đang có sự phân thân. Hiện tại thì đau đớn,tan tác, chia lìa, nhục nhã đau đớn, đối lập bơ với quá khứ, mộtqua khứ êm đềm, trong trắng trinh nguyên. Cuộc sống khi xưathơ mộ ...

Tài liệu được xem nhiều: