Đầu năm học mới con đã vò đầu để suy nghĩ nên chọn học lớp chuyên Văn hay lớp chuyên Toán. Hai cánh cửa này thật khó lựachọn. Nhưng rồi con đã tìm ra được cánh cửa cho tương lai của mình: con quyết định đeo đuổi Văn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần60Kiến thức lớp 12Nghị luận xã hội-phần60Niềm vui và sự khó khăn trong việchọc môn Ngữ Văn.Bài làm.Ngày 1 tháng 9 năm 2009Mẹ kính yêu của con !Đầu năm học mới con đã vò đầu để suy nghĩ nên chọn học lớpchuyên Văn hay lớp chuyên Toán. Hai cánh cửa này thật khó lựachọn. Nhưng rồi con đã tìm ra được cánh cửa cho tương lai củamình: con quyết định đeo đuổi Văn học. Dù con đường ấy cónhiều khó khăn , trắc trở nhưng nó là nhiệt huyết và lòng đam mêkhiến con không thể từ bỏ.Mẹ nói rằng khối C ít nghề, khó khăn cho định hướng của tươnglai. Thời đại Công nghệ thông tin bùng nổ các môn xã hội nhưNgữ văn bị xem nhẹ. Người ta đua nhau học các môn tự nhiên.Ngay cả những bạn trong lớp con học giỏi môn Văn cũng đăng kívào lớp Toán. Con thấy buồn lắm mẹ ạ! Và lúc dó con thấy rằngcâu nói: “Bi kịch của thời đại chúng ta là thừa trí tuệ , thiếu tâmhồn” của một nhà văn Mê Hi Cô là rất có lí.Thực ra khối C ítngành nhưng chỉ ít hơn khối A, còn trong thực tế ngành nghề củanó cũng nhiều, rất nhiều đấy chứ. Danh ngôn đã nói rằng: “ Đồngxu luôn có hai mặt, một ngày có cả bóng đêm và ánh sáng”. Đâuphải những gì trở ngại cũng luôn đến với người học Văn. Ngượclại con thấy ở Văn học có rất nhiều điều tốt đẹp. Và thực sự nómang lại niềm vui cho con.Mẹ ạ ! Con nhớ mãi lời dặn của mẹ : “Làm gì cũng phải có lòngđam mê”. Không ngẫu nhiên mà mẹ yêu môn Toán. Toán dànhcho bố, mẹ, anh vì sự đam mê. Còn con Văn học chính là nụcười, sự thích thú. Con học Toán chẳng kém gì Văn nhưng chỉVăn học mới đáp ứng được những gì mà con mong ước. Vănchương là một thế giới cho đi mà không cần sự đáp trả. Con đãthực sự bị lôi cuốn bởi những trang Số đỏ của Vũ Trọng Phụng,con mê Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân, con đắm say vàoLão Hạc, Chí Phèo, Đời thừa của Nam Cao…và nhiều, nhiềunhững tác phẩm nữa đã gim chặt vào trái tim con. Không thựchiện được những đam mê của nình con thấy hẫng hụt, chán nảnvô cùng. Ngữ Văn là người bạn tinh thần luôn đi sát cuộc đời con.Đánh mất một người bạn khác gì đánh mất chính mình, đánh mấtánh bình minh của sớm mai.Con còn nhớ có một nhà thơ nói rằng: “ Thơ ca, nếu không cóngười tôi đã mồ côi”. Văn học như vị cứu tinh của cuộc đời. HọcVăn tâm hồn con được giải tỏa, con không phải căng mắt lên vìnhững con số của bài toán, đau khổ vì những phương trình giaođộng của bài lí, mệt mỏi vì những công thức hóa học khó nhớ.Cứ mỗi lần đến giờ học Văn đầu óc con trở nên thư thái, tâm hồnthảnh thơi. Con chăm chú nghe tiếng nói ấm áp , truyền cảm củathầy. Những lúc đó con ước ao được như ngày xưa chỉ học mỗivăn chương, lấy văn chương làm trọng tâm thi cử. Ngươi hiền tàilà người có văn hay, chữ tốt. Cái ước mơ đó của con không thểthành hiện thực với thời đại bây giờ nhưng sao nó cứ dồn nén lạihết thảy niềm vui, sự yêu thích của con.Họ bảo rằng “học Văn không thiết thực” . Nhưng cuộc sống sẽ tốisầm lại nếu không có văn chương . Học văn con thấy mình giàukiến thức cuộc sống, hiểu sâu hơn về cuộc đờì. Người ta bảothời kì Nga Hoàng con người sống hèn nhược, bảo thủ, ích kỉ , comình , con vẫn không định hình ra được nhưng khi đọc tác phẩmNgười trong bao của Sê khốp là con đã hiểu ra tất cả- hiểu cảmột thời đại lịch sử. Hay như nỗi khổ của người nông dân ViệtNam trước cách mạng tháng Tám, qua trang sử con không cónhiều cảm xúc, sự cảm thương nhưng qua tác phẩm Chí Phèocủa Nam Cao con thấu hiểu nỗi khổ mà người nông dân phảigánh chịu; Con biết thế nào là người nông dân bị lưu manh hóa,bần cùng hóa.Mẹ ơi! Nhiều lúc con tự hỏi: học hàng trăm định lí, công thứcToán học, nào là tích phân , vi phân, phép thử… nhưng áp dụngvào cuộc sống lại quá ít. Con chỉ thấy thông dụng ở cuộc sốngnhững phép cộng, trừ, nhân, chia được học ở cấp I. Còn Văn,học bao nhiêu vẫn thấy không thừa. Văn học dạy cho con, chomẹ và cho mọi người viết các văn bản, đơn giản nhất là giấy xinphép nghỉ học. Văn học dạy cho con cách nói năng, dùng từ đúngvăn cảnh, hoàn cảnh nào là đúng đắn, hợp lí. Cũng dễ hiểu thôivì Văn thuộc vào môn công cụ. Cuộc sống trong con lớn lên cũngnhờ văn học đó mẹ ạ ! .Không chỉ hiểu nhiều mà con còn nhận thức sâu về cuộc đời vàrút ra nhiều bài học cho mình về cách sống . Có một nhà triết họcnói rằng: “Ta tư duy nghĩa là ta tồn tại”. Sau mỗi tác phẩm Vănhọc con thường tư duy và nghĩ về cuộc sống. Sau Vội vàng củaXuân Diệu con biết quý trọng thời gian hơn nữa, luôn có ý thứcsống hết mình , sống thật ý nghĩa trong quãng đời ngắn ngủi,phải làm được càng nhiều càng tốt những gì có thể; Sau Hạnhphúc của một tang gia (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng) cho conbiết tránh xa những cái lố lăng , bỉ ổi, đểu giả , học làm sang củatầng lớp tiểu tư sản, thị dân; Qua Lặng lẽ Sa Pa của NguyễnThành Long con biết sống không cần biểu hiện, bày tỏ nhữngcống hiến của mình, chỉ cần biết mình sẽ làm gì để cống hiến;Qua Những ngô ...