Kiến thức, thái độ của bà mẹ cho con dưới 24 tháng tuổi ăn dặm tại xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.36 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát kiến thức, thái độ của bà mẹ về cho con dưới 24 tháng tuổi ăn dặm tại xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Nghiên cứu tiến hành với trẻ em dưới 24 tháng tuổi và bà mẹ được chọn vào nghiên cứu hiện đang sống tại xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ Tỉnh Bình Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thái độ của bà mẹ cho con dưới 24 tháng tuổi ăn dặm tại xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Nghiên cứu Y học KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA BÀ MẸ CHO CON DƯỚI 24 THÁNG TUỔI ĂN DẶM TẠI XÃ MỸ LỢI, HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Đặng Thị Hà*, Lê Thị Năng** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát kiến thức, thái độ của bà mẹ về cho con dưới 24 tháng tuổi ăn dặm tại xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang và phân tích. Trẻ em dưới 24 tháng tuổi và bà mẹ được chọn vào nghiên cứu hiện đang sống tại xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ Tỉnh Bình Định. Xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1 và Stata 12.0. Kết quả: Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng (SDD) nhẹ cân 14,4%, SDD thấp còi chiếm 23,2% và SDD gầy còm là 6,9%. Tỷ lệ phụ nữ có kiến thức đúng về cho con ăn dặm là 66,2%. Tỷ lệ thái độ đúng của bà mẹ về cho con ăn dặm chiếm 57,4%. Số bà mẹ nhận được nguồn thông tin về cho con ăn dặm là 87%. Tỷ lệ các nguồn thông tin cung cấp cho bà mẹ từ nhân viên y tế 70,4%, phương tiện truyền thông 39,3%, người thân 18,1% và sách báo, tạp chí, tờ rơi là 9,3%. Kết luận: Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phụ nữ có kiến thức và thái độ đúng về cho con ăn dặm rất thấp. Cần cập nhật, nâng cao kiến thức và kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe về ăn dặm cho cán bộ y tế. Đồng thời xây dựng một chương trình giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ và những người thân trong gia đình về cho trẻ ăn dặm. Từ khóa: Ăn dặm. ABSTRACT KNOWLEDGE AND ATTITUDE OF MOTHER REGARING FEEDING 24 ‐MONTH‐OLD CHILDREN IN MYLOI COMMUNE, PHUMY DISTRICT, BINH DINH PROVINCE Dang Thi Ha, Le Thi Nang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 86 ‐ 91 Objectives: To determine the percentage of women with right knowledge, right attitude about feeding 24‐ month‐old children in My Loi commune, Phu My district, Binh Dinh province. Methods: Research uses cross‐sectional descriptive and analytical study. Researched population are the 24‐ month‐old children and their mother in My Loi commune, PhuMy district, Binh Dinh Province. Encoding and analyzing data are carried out by Epidata 3.1 software and STATA 12.0. Results: The percentage of malnourished children underweight is 14.4 percent, stunted malnourished children accounting for 23.2 percent and skinny malnourished children is 6.9 percent. The percentage of women who have right knowledge about child feeding is 66.2 percent. The percentage of women who have right attitude of feeding children is 57.4 percent. Women receive information of feeding children accounting for 87 percent. Information sources provide mothers from medical staff is 70.4 percent, medium 39.3 percent, relatives accounting for 18.1 percent and books, newspapers, magazines, leaflets is 9.3 percent. Conclusion: Research shows that the proportion of women with the right attitude and knowledge about child feeding are low. Need to update, improve knowledge and communication skills of health education about child feeding for health workers. At the same time, building a health education program for mothers and the family of the child feeding. * Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh ** Trường Cao đẳng Y tế Bình Định Tác giả liên lạc: PGS.TS.BS Đặng Thị Hà ‐ ĐT: 0913115025‐ Email: dang ha0511@yahoo.com Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 87 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Keywords: Child feeding. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2011 tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ em trên thế giới vẫn còn ở mức cao: khoảng 20 triệu trẻ bị SDD cấp tính nặng, 115 triệu bị SDD thể nhẹ cân và khoảng 178 triệu là SDD thể thấp còi. Theo kết quả cuộc tổng điều tra năm 2010 của Viện Dinh dưỡng Việt Nam cho thấy nước ta vẫn còn nằm trong số 36 quốc gia có tỷ lệ SDD thể thấp còi cao là 29,3%(11). Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng là nền tảng cho sự phát triển của mỗi cá nhân đặc biệt là trẻ em dưới 24 tháng tuổi. Đây là “Giai đoạn cửa sổ” quan trọng thúc đẩy sự phát triển tối ưu về thể chất và tinh thần. Nếu đứa trẻ bị SDD trong giai đoạn dưới 24 tháng tuổi thì sau này rất khó khăn để cải thiện tình trạng dinh dưỡng trước đó (Martorell 1994). Cho ăn dặm không hợp lý, không đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng là nguyên nhân chính dẫn đến SDD trong hai năm đầu đời. Trong số trẻ em dưới 5 tuổi thì nhóm tuổi bị SDD nhiều nhất là 6 – 24 tháng, đây là nhóm tuổi bắt đầu chuyển từ chế độ bú sữa mẹ hoàn toàn sang chế độ ăn dặm(3,4,6,9). Như vậy vấn đề cho con ăn dặm của bà mẹ rất quan trọng, góp phần quyết định tình trạng dinh dưỡng của con. Tại tỉnh Bình Định trong những năm qua, tỷ lệ SDD nhẹ cân đã giảm từ 39,9 % năm 1999 xuống còn 17,2% vào năm 2012. Tuy nhiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thái độ của bà mẹ cho con dưới 24 tháng tuổi ăn dặm tại xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Nghiên cứu Y học KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA BÀ MẸ CHO CON DƯỚI 24 THÁNG TUỔI ĂN DẶM TẠI XÃ MỸ LỢI, HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Đặng Thị Hà*, Lê Thị Năng** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát kiến thức, thái độ của bà mẹ về cho con dưới 24 tháng tuổi ăn dặm tại xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang và phân tích. Trẻ em dưới 24 tháng tuổi và bà mẹ được chọn vào nghiên cứu hiện đang sống tại xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ Tỉnh Bình Định. Xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1 và Stata 12.0. Kết quả: Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng (SDD) nhẹ cân 14,4%, SDD thấp còi chiếm 23,2% và SDD gầy còm là 6,9%. Tỷ lệ phụ nữ có kiến thức đúng về cho con ăn dặm là 66,2%. Tỷ lệ thái độ đúng của bà mẹ về cho con ăn dặm chiếm 57,4%. Số bà mẹ nhận được nguồn thông tin về cho con ăn dặm là 87%. Tỷ lệ các nguồn thông tin cung cấp cho bà mẹ từ nhân viên y tế 70,4%, phương tiện truyền thông 39,3%, người thân 18,1% và sách báo, tạp chí, tờ rơi là 9,3%. Kết luận: Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phụ nữ có kiến thức và thái độ đúng về cho con ăn dặm rất thấp. Cần cập nhật, nâng cao kiến thức và kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe về ăn dặm cho cán bộ y tế. Đồng thời xây dựng một chương trình giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ và những người thân trong gia đình về cho trẻ ăn dặm. Từ khóa: Ăn dặm. ABSTRACT KNOWLEDGE AND ATTITUDE OF MOTHER REGARING FEEDING 24 ‐MONTH‐OLD CHILDREN IN MYLOI COMMUNE, PHUMY DISTRICT, BINH DINH PROVINCE Dang Thi Ha, Le Thi Nang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 86 ‐ 91 Objectives: To determine the percentage of women with right knowledge, right attitude about feeding 24‐ month‐old children in My Loi commune, Phu My district, Binh Dinh province. Methods: Research uses cross‐sectional descriptive and analytical study. Researched population are the 24‐ month‐old children and their mother in My Loi commune, PhuMy district, Binh Dinh Province. Encoding and analyzing data are carried out by Epidata 3.1 software and STATA 12.0. Results: The percentage of malnourished children underweight is 14.4 percent, stunted malnourished children accounting for 23.2 percent and skinny malnourished children is 6.9 percent. The percentage of women who have right knowledge about child feeding is 66.2 percent. The percentage of women who have right attitude of feeding children is 57.4 percent. Women receive information of feeding children accounting for 87 percent. Information sources provide mothers from medical staff is 70.4 percent, medium 39.3 percent, relatives accounting for 18.1 percent and books, newspapers, magazines, leaflets is 9.3 percent. Conclusion: Research shows that the proportion of women with the right attitude and knowledge about child feeding are low. Need to update, improve knowledge and communication skills of health education about child feeding for health workers. At the same time, building a health education program for mothers and the family of the child feeding. * Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh ** Trường Cao đẳng Y tế Bình Định Tác giả liên lạc: PGS.TS.BS Đặng Thị Hà ‐ ĐT: 0913115025‐ Email: dang ha0511@yahoo.com Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 87 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Keywords: Child feeding. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2011 tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ em trên thế giới vẫn còn ở mức cao: khoảng 20 triệu trẻ bị SDD cấp tính nặng, 115 triệu bị SDD thể nhẹ cân và khoảng 178 triệu là SDD thể thấp còi. Theo kết quả cuộc tổng điều tra năm 2010 của Viện Dinh dưỡng Việt Nam cho thấy nước ta vẫn còn nằm trong số 36 quốc gia có tỷ lệ SDD thể thấp còi cao là 29,3%(11). Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng là nền tảng cho sự phát triển của mỗi cá nhân đặc biệt là trẻ em dưới 24 tháng tuổi. Đây là “Giai đoạn cửa sổ” quan trọng thúc đẩy sự phát triển tối ưu về thể chất và tinh thần. Nếu đứa trẻ bị SDD trong giai đoạn dưới 24 tháng tuổi thì sau này rất khó khăn để cải thiện tình trạng dinh dưỡng trước đó (Martorell 1994). Cho ăn dặm không hợp lý, không đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng là nguyên nhân chính dẫn đến SDD trong hai năm đầu đời. Trong số trẻ em dưới 5 tuổi thì nhóm tuổi bị SDD nhiều nhất là 6 – 24 tháng, đây là nhóm tuổi bắt đầu chuyển từ chế độ bú sữa mẹ hoàn toàn sang chế độ ăn dặm(3,4,6,9). Như vậy vấn đề cho con ăn dặm của bà mẹ rất quan trọng, góp phần quyết định tình trạng dinh dưỡng của con. Tại tỉnh Bình Định trong những năm qua, tỷ lệ SDD nhẹ cân đã giảm từ 39,9 % năm 1999 xuống còn 17,2% vào năm 2012. Tuy nhiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Kiến thức ăn dặm Trẻ dưới 24 tháng tuổi ăn dặm Giáo dục sức khỏe Cho trẻ ăn dặmTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
8 trang 266 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
13 trang 209 0 0
-
8 trang 207 0 0
-
5 trang 207 0 0