![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống Rubella của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại thành phố Huế năm 2013 và các yếu tố liên quan
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.62 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh rubella của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2013; Xác định một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống rubella của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống Rubella của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại thành phố Huế năm 2013 và các yếu tố liên quan KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG RUBELLA CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ TẠI THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2013 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Lê Trung Quân, Hầu Văn Nam, Tôn Thất Hiền, Thái Văn Khoa, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Phương Huy Trung tâm Truyền thông GDSK Thừa Thiên Huế Tóm tắt nghiên cứu Đề tài được tiến hành trên 810 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ thuộc 4 phường của thành phố Huế. Với phương pháp mô tả cắt ngang, đề tài nhằm 2 mục tiêu: mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống rubella của chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ; xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của đối tượng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức đạt chiếm 52,8%; thái độ đúng chiếm 61,9%, thực hành (tiêm phòng vắc- xin) chiếm 12,72%. Trình độ học vấn là yếu tố liên quan với cả 3 yếu tố kiến thức, thái độ và thực hành, trong đó phụ nữ có trình độ học vấn cao hơn thì kiến thức, thái độ, thực hành tốt hơn. Ngoài ra, phụ nữ đang mang thai có tỷ lệ thực hành cao hơn phụ nữ không mang thai. Từ kết quả này, kiến nghị được đưa ra là cần tăng cường truyền thông về phòng chống rubella tới tất cả phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, đặc biệt là phụ nữ có học vấn thấp và chưa mang thai. 1. Đặt vấn đề Bệnh rubella là một bệnh truyền nhiễm, do vi-rút rubella gây nên. Bệnh có mặt và lưu hành trên toàn thế giới, thường xuất hiện vào mùa đông xuân, lây lan trực tiếp từ người sang người thông qua nước bọt, có thể xảy ra thành dịch. Bệnh rubella là một bệnh truyền nhiễm rất đáng quan tâm vì bệnh có thể gây ra Hội chứng rubella bẩm sinh (CRS) ở phụ nữ mang thai, để lại nhiều dị tật bẩm sinh nặng nề cho thai nhi. Nhận thức được tầm quan trọng của bệnh đối với phụ nữ mang thai, nhiều cơ sở y tế trên khắp cả nước đã và đang triển khai việc chủng ngừa rubella trước khi mang thai cũng như thực hiện việc tầm soát tình trạng lây nhiễm rubella đối với thai phụ. Hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết về bệnh rubella tập trung vào các nhóm đối tượng là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ để phát hiện bệnh sớm, cách ly, phòng chống và vận động tiêm vắc- xin rubella nhằm phòng tránh Hội chứng rubella bẩm sinh ở trẻ em. 90 2. Mục tiêu nghiên cứu 4. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh rubella của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2013. 5. Xác định một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống rubella của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2013 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - 810 phụ nữ trong độ tuổi 15 – 49. 3.2. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: 4 phường thuộc thành phố Huế là Xuân Phú, Phú Hội, thuận Hòa, Hương Sơ - Thời gian: từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2013 2.4. Xử lý số liệu - Bằng phần mềm Epidata và SPSS với các test thống kê 4. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng Nhóm tuổi tương đối đồng đều, cao nhất là nhóm từ 25- 35 tuổi chiếm 36,3%, thấp nhất là nhóm từ 16-25 tuổi chiếm 30,7%. Trình độ học vấn chủ yếu là trung học cơ sở và trung học phổ thông (chiếm 52,6%), trình độ tiểu học trở xuống chiếm 11,6%. Đa số phụ nữ trong nghiên cứu đã từng mang thai (69,1%), tỉ lệ phụ nữ đang mang thai thấp (4,2%), tỉ lệ phụ nữ chưa mang thai lần nào là 26,7%. 4.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành 4.2.1. Kiến thức về bệnh Rubella 91 Bảng 1: Kiến thức về bệnh Rubella Nội dung kiến thức (n=810) Số lượng Tỷ lệ (%) Nguyên nhân gây Vi-rút 322 39,75 bệnh Không phải vi-rút 488 60,25 Đường lây Qua đường hô hấp 338 41,73 Mẹ truyền sang con qua đường máu 269 33,21 Các triệu chứng Sốt nhẹ 436 53,83 bệnh Nổi ban 453 55,93 Sưng hạch 100 12,35 Nhức đầu 145 17,90 Đau cơ, khớp 91 11,23 Khác 37 4,57 Kế đúng tên hội Đúng tên 341 42,10 chứng rubella bẩm Không đúng tên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống Rubella của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại thành phố Huế năm 2013 và các yếu tố liên quan KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG RUBELLA CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ TẠI THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2013 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Lê Trung Quân, Hầu Văn Nam, Tôn Thất Hiền, Thái Văn Khoa, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Phương Huy Trung tâm Truyền thông GDSK Thừa Thiên Huế Tóm tắt nghiên cứu Đề tài được tiến hành trên 810 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ thuộc 4 phường của thành phố Huế. Với phương pháp mô tả cắt ngang, đề tài nhằm 2 mục tiêu: mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống rubella của chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ; xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của đối tượng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức đạt chiếm 52,8%; thái độ đúng chiếm 61,9%, thực hành (tiêm phòng vắc- xin) chiếm 12,72%. Trình độ học vấn là yếu tố liên quan với cả 3 yếu tố kiến thức, thái độ và thực hành, trong đó phụ nữ có trình độ học vấn cao hơn thì kiến thức, thái độ, thực hành tốt hơn. Ngoài ra, phụ nữ đang mang thai có tỷ lệ thực hành cao hơn phụ nữ không mang thai. Từ kết quả này, kiến nghị được đưa ra là cần tăng cường truyền thông về phòng chống rubella tới tất cả phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, đặc biệt là phụ nữ có học vấn thấp và chưa mang thai. 1. Đặt vấn đề Bệnh rubella là một bệnh truyền nhiễm, do vi-rút rubella gây nên. Bệnh có mặt và lưu hành trên toàn thế giới, thường xuất hiện vào mùa đông xuân, lây lan trực tiếp từ người sang người thông qua nước bọt, có thể xảy ra thành dịch. Bệnh rubella là một bệnh truyền nhiễm rất đáng quan tâm vì bệnh có thể gây ra Hội chứng rubella bẩm sinh (CRS) ở phụ nữ mang thai, để lại nhiều dị tật bẩm sinh nặng nề cho thai nhi. Nhận thức được tầm quan trọng của bệnh đối với phụ nữ mang thai, nhiều cơ sở y tế trên khắp cả nước đã và đang triển khai việc chủng ngừa rubella trước khi mang thai cũng như thực hiện việc tầm soát tình trạng lây nhiễm rubella đối với thai phụ. Hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết về bệnh rubella tập trung vào các nhóm đối tượng là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ để phát hiện bệnh sớm, cách ly, phòng chống và vận động tiêm vắc- xin rubella nhằm phòng tránh Hội chứng rubella bẩm sinh ở trẻ em. 90 2. Mục tiêu nghiên cứu 4. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh rubella của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2013. 5. Xác định một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống rubella của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2013 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - 810 phụ nữ trong độ tuổi 15 – 49. 3.2. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: 4 phường thuộc thành phố Huế là Xuân Phú, Phú Hội, thuận Hòa, Hương Sơ - Thời gian: từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2013 2.4. Xử lý số liệu - Bằng phần mềm Epidata và SPSS với các test thống kê 4. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng Nhóm tuổi tương đối đồng đều, cao nhất là nhóm từ 25- 35 tuổi chiếm 36,3%, thấp nhất là nhóm từ 16-25 tuổi chiếm 30,7%. Trình độ học vấn chủ yếu là trung học cơ sở và trung học phổ thông (chiếm 52,6%), trình độ tiểu học trở xuống chiếm 11,6%. Đa số phụ nữ trong nghiên cứu đã từng mang thai (69,1%), tỉ lệ phụ nữ đang mang thai thấp (4,2%), tỉ lệ phụ nữ chưa mang thai lần nào là 26,7%. 4.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành 4.2.1. Kiến thức về bệnh Rubella 91 Bảng 1: Kiến thức về bệnh Rubella Nội dung kiến thức (n=810) Số lượng Tỷ lệ (%) Nguyên nhân gây Vi-rút 322 39,75 bệnh Không phải vi-rút 488 60,25 Đường lây Qua đường hô hấp 338 41,73 Mẹ truyền sang con qua đường máu 269 33,21 Các triệu chứng Sốt nhẹ 436 53,83 bệnh Nổi ban 453 55,93 Sưng hạch 100 12,35 Nhức đầu 145 17,90 Đau cơ, khớp 91 11,23 Khác 37 4,57 Kế đúng tên hội Đúng tên 341 42,10 chứng rubella bẩm Không đúng tên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội chứng rubella bẩm sinh Phòng chống bệnh rubella Truyền thông giáo dục sức khỏe Trẻ sốt phát ban Thực hành về bệnh RubellaTài liệu liên quan:
-
10 trang 52 0 0
-
Giáo trình Giáo dục sức khỏe: Phần 1
54 trang 50 0 0 -
Kỷ yếu Các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo dục sức khỏe
220 trang 46 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 1
93 trang 42 0 0 -
Kiến thức về tự khám vú của phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2023
7 trang 42 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe - Trường trung cấp Tây Sài Gòn
98 trang 40 0 0 -
13 trang 36 0 0
-
Quy chế làm việc của Ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe nhân dân xã năm 2024
4 trang 35 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Khảo sát kiến thức của phụ nữ độ tuổi sinh đẻ về dị tật bẩm sinh tại xã Dân Tiến năm 2020
5 trang 33 0 0