Danh mục

Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm của người kinh doanh dịch vụ ăn uống tại quận Đống Đa và Long Biên, Hà Nội năm 2015

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.38 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề an toàn thực phẩm của thức ăn đường phố đang là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay của nước ta. Bài viết trình bày đánh giá kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của người chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống tại quận Đống Đa và Long Biên, thành phố Hà Nội năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm của người kinh doanh dịch vụ ăn uống tại quận Đống Đa và Long Biên, Hà Nội năm 2015 KIÕN THøC, THùC HµNH AN TOµN THùC PHÈM CñA NG¦êI KINH DOANH DÞCH Vô ¡N UèNG T¹I QUËN TC. DD & TP 13 (4) – 2017 §èNG §A Vµ LONG BI£N, Hµ NéI N¡M 2015 Đỗ Nam Khánh1 , Lê Thị Hương2, Nguyễn Thị Thu Liễu1, Nguyễn Quang Dũng3, Đỗ Thị Yến4 Vấn đề an toàn thực phẩm của thức ăn đường phố đang là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay của nước ta. Tuy nhiên mới có rất ít nghiên cứu về vấn đề kiến thức, thực hành của người trực tiếp chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống. Do đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu mô tả cắt ngang ở 21 phường của quận Đống Đa và 14 phường của quận Long Biên Hà Nội năm 2015. Nghiên cứu về kiến thức và thực hành an toàn thực phẩm (ATTP) của 350 đối tượng nghiên cứu là những chủ cửa hàng hoặc người trực tiếp kinh doanh dịch vụ ăn uống. Kết quả: Nhìn chung những người chế biến kinh doanh dịch vụ ăn uống ở quận Đống Đa 74,4% có kiến thức và thực hành về ATTP tốt hơn ở quận Long Biên 71,8%. Khoảng 50% đối tượng nghiên cứu ở cả 2 quận có kiến thức đúng về các bước rửa tay đúng. Có 13,8% đối tượng ở quận Đống Đa và chỉ 5,1% đối tượng ở quận Long Biên có hiểu biết đúng về danh mục những loại phụ gia thực phẩm được phép sử dụng. Chỉ 15,9% đối tượng ở quận Long Biên và 41,5% đối tượng ở quận Đống Đa có kiến thức đúng về các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm. Tỷ lệ đối tượng tiến hành kiểm tra phân và thực hành phòng chống bệnh lây truyền qua thực phẩm vẫn còn thấp. Chỉ có khoảng 50% đối tượng nghiên cứu ở cả 2 quận có kiến thức đúng về các bước rửa tay đúng. Từ khóa: Kiến thức, thực hành, chế biến kinh doanh dịch vụ ăn uống, Long Biên, Đống Đa. I. ĐẶT VẤN ĐỀ những mặt tích cực mà các cơ sở cung Thực phẩm (TP) không đảm bảo vệ cấp dịch vụ ăn uống đem lại, trong thời sinh là nguồn truyền bệnh nguy hiểm, gây gian gần đây dư luận đang rất bức xúc về ra ngộ độc cấp và mạn tính, chất độc tích vấn đề các cơ sở ăn uống sử dụng thực lũy lâu dài trong cơ thể gây ra những biến phẩm không rõ nguồn gốc, ôi thiu không chứng nguy hiểm [1,2]. Theo thống kê ở đảm bảo chất lượng, chế biến và bảo quản nước ta, hàng năm có từ 250 đến 500 vụ không hợp vệ sinh. Có thể thấy vệ sinh an ngộ độc thực phẩm được báo cáo với hơn toàn thực phẩm đã trở thành vấn đề sức 8.000 nạn nhân và hơn 100 ca tử vong khỏe mang tính thời sự [3]. Để kiểm soát mỗi năm [2]. Cùng với sự phát triển đô loại bỏ các mối nguy hiểm tiềm ẩn trong thị hóa vượt bậc của Hà Nội, ngày nay thực phẩm đối với sức khỏe, tính mạng ngày càng nhiều các cơ sở kinh doanh, con người thì kiến thức, thái độ, thực sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm hành về an toàn thực phẩm của người sản mọc ra dưới nhiều hình thức khác nhau xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của sự uống (KD DVAU) đóng một vai trò cực thay đổi về lối sống và sự tiêu dùng thực kì quan trọng. Do chưa có nhiều nghiên phẩm của người tiêu dùng. Bên cạnh cứu về vấn đề này trên địa bàn Hà Nội ThS. – Trường ĐH Y Hà Nội Ngày nhận bài: 1/5/2017 1 Email: donamkhanh@hmu.edu.vn Ngày phản biện đánh giá: 15/5/2017 2PGS.TS – Trường ĐH Y Hà Nội Ngày đăng bài: 6/6/2017 3TS – Trường ĐH Y Hà Nội 4CN – Trường ĐH Y Hà Nội 159 TC. DD & TP 13 (4) – 2017 nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này đúng cách, xét nghiệm phân, kiểm tra sức với mục tiêu đánh giá kiến thức, thực khỏe, tham gia các lớp tập huấn ATTP hành về an toàn thực phẩm của người chế 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống tại quận - Địa điểm nghiên cứu: Có 21 phường Đống Đa và Long Biên, thành phố Hà của quận Đống Đa và 14 phường của Nội năm 2015. quận Long Biên, Hà Nội. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 9/2015 đến tháng 12/2015 NGHIÊN CỨU 2.4. Cỡ mẫu: 1. Đối tượng nghiên cứu: 2.5. Phương pháp chọn mẫu: - Những người trực tiếp chế biến thực - Chọn mỗi phường 10 cơ sở kinh phẩm hoặc những chủ cửa hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống theo phương pháp doanh dịch vụ ăn uống ở 21 phường của “cửa liền cửa- door to door”. quận Đống Đa và 14 phường của quận 2.6. Công cụ thu thập số liệu: Long Biên, Hà Nội. - Bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp đối 2. Phương pháp nghiên cứu tượng. 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt 2.7. Tiêu chuẩn đánh giá [4] ngang - Cách đánh giá: Đánh giá tỷ lệ % đạt 2.2. Nội dung nghiên cứu theo từng tiêu chí và đánh giá tổng hợp - Thông tin chung: Tuổi, giới, trình độ chung theo thang điểm. văn hóa, tập huấn kiến thức ATTP trong - Thang điểm với từng tiêu chí là: Trên vòng 1 năm của người chế biến kinh 75% tổng số các yêu cầu của mỗi tiêu chí doanh DVAU được điều tra. thì được coi là đạt - Kiến thức của người tham gia chế - Thang điểm với tổng các tiêu chí: biến kinh doanh dịch vụ ăn uống: Khám Trên 80% tổng số tiêu chí thì được coi là sức khỏe; các bệnh, chứng bệnh không đạt. được tiếp xúc vớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: