Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng năm 2014
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Thực trạng kiến thức và thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà năm 2014” được thực hiện với mục tiêu mô tả thực trạng về kiến thức và thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng (TCM) của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà năm 2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng năm 2014 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 10 TUỔI TẠI THỊ TRẤN ĐINH VĂN, HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2014 Nguyễn Văn Luyện, Hà Thị Gương, Nahria Ka Sum Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh Lâm Đồng Tóm tắt nghiên cứu Đề tài “Thực trạng kiến thức và thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà năm 2014” được thực hiện với mục tiêu mô tả thực trạng về kiến thức và thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng (TCM) của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà năm 2014. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang trên đối tượng là 400 bà mẹ có con dưới 10 tuổi ở 10 thôn của thị trấn Đinh Văn (Lâm Hà, Lâm Đồng). Kết quả nghiên cứu cho thấy các bà mẹ có kiến thức tốt về bệnh tay chân miệng nói chung nhưng kiến thức về dấu hiệu và biến chứng của bệnh còn chưa cao. Về thực hành, tỷ lệ các bà mẹ trả lời đúng về theo dõi chăm sóc, xử lý đúng khi trẻ bệnh đạt tỷ lệ cao nhưng lại thấp ở nội dung thời điểm rửa tay và thời gian cách ly khi trẻ bệnh. Nguồn tiếp nhận thông tin phòng chống bệnh TCM của các bà mẹ từ cán bộ y tế (CBYT) còn thấp trong khi nhu cầu cần tiếp nhận thông tin từ CBYT cao. Qua đó, các tác giả đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao kiến thức và hỗ trợ duy trì hành vi có lợi đối với các bà mẹ về việc phòng chống bệnh TCM cho trẻ. 1. Đặt vấn đề: Bệnh TCM liên tục được ghi nhận ở các nước thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương cũng như trên thế giới. Tại Việt Nam, bệnh được phát hiện từ cuối những năm 1990 và đến năm 2011, bệnh có biểu hiện bùng phát thành dịch và kéo dài dai dẳng cho đến nay. Từ đầu năm 2014 đến hết tháng 4/2014 số người bệnh TCM trên toàn tỉnh Lâm Đồng tăng 2,6% so với cùng kỳ năm 2013. Lâm Hà là một trong 3 huyện, thành phố của tỉnh có số ca mắc bệnh tay chân miệng cao. Diễn biến bệnh TCM khó lường đã và đang diễn ra trong các xã, thị trấn của huyện mà thị trấn Đinh Văn là một điển hình. Để góp phần tìm hiểu về nhận thức của người dân trong việc phòng chống bệnh TCM, chúng tôi tiến hành đề tài “Thực trạng kiến thức và thực hành phòng chống bệnh TCM của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà năm 2014”. 132 2. Mục tiêu nghiên cứu 1. Mô tả kiến thức phòng chống bệnh TCM của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà năm 2014. 2. Mô tả thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà năm 2014. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: 400 bà mẹ có con dưới 10 tuổi 3.2. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 3.3. Địa điểm nghiên cứu: Thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 3.4. Thời gian nghiên cứu: Tháng 6/2014 3.5. Xử lý số liệu: Nhập liệu bằng phần mềm EPI DATA 3.1. Phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 4. Kết quả và bàn luận 4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Trong 400 đối tượng nghiên cứu là bà mẹ có con dưới 10 tuổi thì có tới 46,6% ở độ tuổi dưới 30; từ 31-40 tuổi chiến 46,7%; chỉ 6,7% có độ tuổi trên 41. 74,5% là người dân tộc kinh; trình độ học vấn từ trung học cơ sở (THCS) trở lên chiếm 87,8%; có 4% là mù chữ. Tổng thi nhập của hộ gia đình chủ yếu dưới mức 100 triệu đồng/năm. Có 19,2% bà mẹ có con đã từng mắc bệnh tay chân miệng. 4.2. Kiến thức phòng chống bệnh TCM Khả năng lây nhiễm bệnh: 96% biết rằng đối tượng dễ mắc bệnh TCM là trẻ dưới 5 tuổi, cao hơn kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Thanh (92,4%). Các dấu hiệu của bệnh:Sốt, đau họng 64,5%; phát ban dạng phỏng 69,5%; loét miệng 57,5%; tiêu chảy, nôn 16,8%. Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Thanh (74,1%, 75,3%, 75,4%, 25,9%) Biến chứng của bệnh: Có 95,5% biết bệnh TCM có biến chứng, cao hơn kết quả của Phạm Van Thanh (80,9%). 79,0% kể được biến chứng ở đường hô hấp tương đương với kết quả của phạm Văn Thanh (80,5%), biến chứng ở thần kinh 27,5% và tim mạch 10,5% thấp hơn số liệu của Phạm Văn Thanh (56,1% - 57,3%). Đường lây truyền: Có 98,2% số bà mẹ cho rằng bệnh TCM lây từ người bệnh sang người lành, cao hơn kết quả của Phạm Văn Thanh (95,3%) 133 Lây từ nước bọt, chất tiết - 78,8%; từ phân - 54,0%; từ các phỏng nước - 30,8%. Các tỷ lệ này thấp hơn trong nghiên cứu của Phạm Văn Thanh (87,4%, 75,7%, 60,3%). Lây do ho, hắt hơi - 72,8%, lây qua bàn tay bẩn - 66,0%, lây do ăn uống - 63,5%, do tiếp xúc với các đồ vật nhiễm bệnh - 50,8%. Vệ sinh phòng bệnh: 99,5% bà mẹ cho rằng rửa tay rất quan trọng để phòng ngừa bệnh tật, kết quả này cao hơn của Phạm Văn Thanh (93,7%). Số bà mẹ cho rằng thực hiện rửa tay để phòng ngừa bệnh TCM sau khi đi vệ sinh chiếm 94,5%; sau khi làm vệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng năm 2014 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 10 TUỔI TẠI THỊ TRẤN ĐINH VĂN, HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2014 Nguyễn Văn Luyện, Hà Thị Gương, Nahria Ka Sum Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh Lâm Đồng Tóm tắt nghiên cứu Đề tài “Thực trạng kiến thức và thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà năm 2014” được thực hiện với mục tiêu mô tả thực trạng về kiến thức và thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng (TCM) của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà năm 2014. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang trên đối tượng là 400 bà mẹ có con dưới 10 tuổi ở 10 thôn của thị trấn Đinh Văn (Lâm Hà, Lâm Đồng). Kết quả nghiên cứu cho thấy các bà mẹ có kiến thức tốt về bệnh tay chân miệng nói chung nhưng kiến thức về dấu hiệu và biến chứng của bệnh còn chưa cao. Về thực hành, tỷ lệ các bà mẹ trả lời đúng về theo dõi chăm sóc, xử lý đúng khi trẻ bệnh đạt tỷ lệ cao nhưng lại thấp ở nội dung thời điểm rửa tay và thời gian cách ly khi trẻ bệnh. Nguồn tiếp nhận thông tin phòng chống bệnh TCM của các bà mẹ từ cán bộ y tế (CBYT) còn thấp trong khi nhu cầu cần tiếp nhận thông tin từ CBYT cao. Qua đó, các tác giả đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao kiến thức và hỗ trợ duy trì hành vi có lợi đối với các bà mẹ về việc phòng chống bệnh TCM cho trẻ. 1. Đặt vấn đề: Bệnh TCM liên tục được ghi nhận ở các nước thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương cũng như trên thế giới. Tại Việt Nam, bệnh được phát hiện từ cuối những năm 1990 và đến năm 2011, bệnh có biểu hiện bùng phát thành dịch và kéo dài dai dẳng cho đến nay. Từ đầu năm 2014 đến hết tháng 4/2014 số người bệnh TCM trên toàn tỉnh Lâm Đồng tăng 2,6% so với cùng kỳ năm 2013. Lâm Hà là một trong 3 huyện, thành phố của tỉnh có số ca mắc bệnh tay chân miệng cao. Diễn biến bệnh TCM khó lường đã và đang diễn ra trong các xã, thị trấn của huyện mà thị trấn Đinh Văn là một điển hình. Để góp phần tìm hiểu về nhận thức của người dân trong việc phòng chống bệnh TCM, chúng tôi tiến hành đề tài “Thực trạng kiến thức và thực hành phòng chống bệnh TCM của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà năm 2014”. 132 2. Mục tiêu nghiên cứu 1. Mô tả kiến thức phòng chống bệnh TCM của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà năm 2014. 2. Mô tả thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà năm 2014. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: 400 bà mẹ có con dưới 10 tuổi 3.2. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 3.3. Địa điểm nghiên cứu: Thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 3.4. Thời gian nghiên cứu: Tháng 6/2014 3.5. Xử lý số liệu: Nhập liệu bằng phần mềm EPI DATA 3.1. Phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 4. Kết quả và bàn luận 4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Trong 400 đối tượng nghiên cứu là bà mẹ có con dưới 10 tuổi thì có tới 46,6% ở độ tuổi dưới 30; từ 31-40 tuổi chiến 46,7%; chỉ 6,7% có độ tuổi trên 41. 74,5% là người dân tộc kinh; trình độ học vấn từ trung học cơ sở (THCS) trở lên chiếm 87,8%; có 4% là mù chữ. Tổng thi nhập của hộ gia đình chủ yếu dưới mức 100 triệu đồng/năm. Có 19,2% bà mẹ có con đã từng mắc bệnh tay chân miệng. 4.2. Kiến thức phòng chống bệnh TCM Khả năng lây nhiễm bệnh: 96% biết rằng đối tượng dễ mắc bệnh TCM là trẻ dưới 5 tuổi, cao hơn kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Thanh (92,4%). Các dấu hiệu của bệnh:Sốt, đau họng 64,5%; phát ban dạng phỏng 69,5%; loét miệng 57,5%; tiêu chảy, nôn 16,8%. Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Thanh (74,1%, 75,3%, 75,4%, 25,9%) Biến chứng của bệnh: Có 95,5% biết bệnh TCM có biến chứng, cao hơn kết quả của Phạm Van Thanh (80,9%). 79,0% kể được biến chứng ở đường hô hấp tương đương với kết quả của phạm Văn Thanh (80,5%), biến chứng ở thần kinh 27,5% và tim mạch 10,5% thấp hơn số liệu của Phạm Văn Thanh (56,1% - 57,3%). Đường lây truyền: Có 98,2% số bà mẹ cho rằng bệnh TCM lây từ người bệnh sang người lành, cao hơn kết quả của Phạm Văn Thanh (95,3%) 133 Lây từ nước bọt, chất tiết - 78,8%; từ phân - 54,0%; từ các phỏng nước - 30,8%. Các tỷ lệ này thấp hơn trong nghiên cứu của Phạm Văn Thanh (87,4%, 75,7%, 60,3%). Lây do ho, hắt hơi - 72,8%, lây qua bàn tay bẩn - 66,0%, lây do ăn uống - 63,5%, do tiếp xúc với các đồ vật nhiễm bệnh - 50,8%. Vệ sinh phòng bệnh: 99,5% bà mẹ cho rằng rửa tay rất quan trọng để phòng ngừa bệnh tật, kết quả này cao hơn của Phạm Văn Thanh (93,7%). Số bà mẹ cho rằng thực hiện rửa tay để phòng ngừa bệnh TCM sau khi đi vệ sinh chiếm 94,5%; sau khi làm vệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng chống bệnh tay chân miệng Bệnh tay chân miệng Điều trị bệnh tay chân miệng Thực hành nuôi con Công tác phòng chống dịchTài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch tốt nghiệp: Phòng chống bệnh chân tay miệng ở trẻ em dưới 5 tuổi
34 trang 151 0 0 -
10 trang 43 0 0
-
Nghị quyết số 218/NQ-CP năm 2024
11 trang 39 0 0 -
7 trang 38 0 0
-
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 2
9 trang 30 0 0 -
Cách chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh truyền nhiễm, nhiệt đới: Phần 1
149 trang 29 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
Đặc điểm phân tử chủng enterovirus 71 phân lập ở Đắk Lắk
11 trang 23 0 0 -
7 trang 21 1 0