Danh mục

Kiến trúc nhiệt đới Sài Gòn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 431.15 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua phân tích tác giả làm nổi bật sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố kỹ thuật phương Tây và văn hóa phương Đông, khai thác nét đặc trưng kiến trúc truyền thống, làm cho công trình đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc đương thời. Qua đó tác giả đề xuất cần có những công trình nghiên cứu toàn diện và chuyên sâu hơn nhằm rút ra những bài học hữu ích cho sáng tác kiến trúc trong bối cảnh hội nhập ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc nhiệt đới Sài GònTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNguyễn KhởiKIẾN TRÚC NHIỆT ĐỚI SÀI GÒNSAIGON TROPICAL ARCHITECTURENGUYỄN KHỞITÓM TẮT: Nếu như “kiến trúc Đông Dương” xuất hiện ở nhiều đô thị trên cả nước thìkiến trúc nhiệt đới giai đoạn 1954 – 1975 chủ yếu xuất hiện ở Sài Gòn. Là đô thị có điềukiện tiếp cận với kinh tế, khoa học kỹ thuật nước ngoài, kiến trúc ở đây đã có điều kiệnphát triển và để lại những giá trị cần khẳng định. Qua phân tích tác giả làm nổi bật sự kếthợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố kỹ thuật phương Tây và văn hóa phương Đông, khaithác nét đặc trưng kiến trúc truyền thống, làm cho công trình đạt đến đỉnh cao của nghệthuật kiến trúc đương thời. Qua đó tác giả đề xuất cần có những công trình nghiên cứutoàn diện và chuyên sâu hơn nhằm rút ra những bài học hữu ích cho sáng tác kiến trúctrong bối cảnh hội nhập ngày nay.Từ khóa: Kiến trúc Đông Dương, kỹ thuật phương Tây, văn hóa phương Đông, kiến trúctruyền thống, bài học cho bối cảnh hội nhập.ABSTRACT: While the Indo-Chinese architecture can be found in many urban centersacross the country, the tropical architectural mainly appeared in Saigon during 1954 1975. Being the city can link with foreign economic, science and technology, architecturein Saigon has meet all requirements for development and legated many values. Byanalyzing, the author reaffirm the clever combination between the Western technicals withEastern cultures, exploiting the traditional architecture, reached the peek modern artwork.Thereby the author proposed for more comprehensive researches in order to concludemore useful lessons for architectural design in the fase of integration.Key words: Indo-Chinese architecture, western technicals, Eastern cultures, traditionalarchitecture, lessons in integration.đồng minh đổ vào, đặc biệt là Mỹ. Đô thịSài Gòn có cơ hội phát triển mở rộng thêm.Các mạng lưới đường sá, trục lộ chínhđược mở rộng và xây mới. Dân số Sài Gònlúc bấy giờ hơn ba triệu người và đã trởthành một đô thị cực lớn, là trung tâm dâncư, trung tâm việc làm và tị nạn chiếntranh.1. BỐI CẢNH RA ĐỜITừ năm 1954 – 1975, Sài Gòn, dưới sựquản lý của chính quyền quốc gia đươngthời với tình hình xã hội đã có giai đoạntạm yên, kinh tế được phát triển, sức hút đôthị gia tăng kéo theo tốc độ đô thị hóa pháttriển nhanh chóng.Từ những năm 1960, nền kinh tế phụthuộc vào viện trợ ồ ạt của các nước tư bảnPGS.TS.KTS. Trường Đại học Văn Lang, Email: nguyenkhoi@vanlanguni.edu.vn55TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 01 / 2017Đầu thập niên 1970, do có chính sáchđầu tư kinh tế thu hút tư bản nước ngoài,công nghiệp thành phố phát triển mạnh mẽ,hàng loạt xí nghiệp quy mô lớn xuất hiện.Song song với việc phát triển cơ sở hạ tầngkỹ thuật, giao thông, điện, nước; cơ sở hạtầng xã hội, các công trình công cộng,thương mại, dịch vụ, cư xá lớn, cao ốc, cácbệnh viện, trường đại học được đầu tư xâydựng phát triển với chất lượng cao hơntrước.triển cùng sự giao lưu mật thiết với cácnước tư bản phương Tây đã tạo điều kiệncho các trào lưu nghệ thuật trên thế giới dunhập vào Việt Nam một cách tự do. Trongđó phong cách kiến trúc hiện đại quốc tếđang được ưa chuộng đã góp phần làm thayđổi diện mạo kiến trúc Sài Gòn. Phongcách kiến trúc này đã bắt đầu thay thế dầncác hình thức kiến trúc cổ điển, tân cổ điểnphương Tây rườm rà và gò bó trước đây,làm cho kiến trúc Sài Gòn mang nhiều yếuThư viện Khoa học tổng hợp (trước 1975 là Thư viện Quốc gia của chế độ cũ) Nguyễn Hữu Thiện và BùiQuang Hạnh thiết kế, hoàn thành xây dựng năm 1972 được đánh giá cao về giải pháp kiến trúc thích nghivới điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiềuBên cạnh đó đã ra đời một lực lượngkhoa học kỹ thuật, công nhân kỹ thuật, thợthủ công có trình độ cao và đông đảo.Trong đó đội ngũ kiến trúc sư Việt Namđược đào tạo từ nhiều nguồn trong và ngoàinước như Pháp, Mỹ đã đáp ứng được nhucầu thiết kế và xây dựng của Sài Gòn.Dựa trên nền tảng kinh tế – xã hộiđương thời, hoạt động xây dựng được phátNgôi nhà sàn cách điệu đứng trên hồ nước và bức tườnghoa trên mặt đứng phòng đọc là giải pháp hợp lý56TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNguyễn Khởitố của một nền kiến trúc đô thị hiệnđại, so ra không thua kém các nước trongkhu vực châu Á tại thời điểm này. Đángchú ý là hầu hết các công trình kiến trúc đóđều do chính đội ngũ kiến trúc sư ngườiViệt thiết kế và thi công đạt tiêu chuẩn hiệnđại quốc tế.Xu hướng kiến trúc hiện đại khi xâmnhập nước ta đã được các kiến trúc sư ápdụng cho phù hợp với điều kiện khí hậu địaphương và đã hình thành nên phong cách“kiến trúc hiện đại nhiệt đới”. Thật raphong cách này xuất hiện hầu như rộngkhắp các nước có khí hậu nhiệt đới nhưBrazil của Nam Mỹ, một số nước Nam Phi,các nước Nam Á như Ấn Độ, Sri Lankahay từ các nước vùng Đông Nam Á. Chúngcó đặc điểm chung là hình khối đơn giản,cao tầng, vật liệu xây dựng bê tông cốtthép, nhôm kính, đề cao giá trị công ...

Tài liệu được xem nhiều: