Kinh doanh chuỗi: Đường rộng khó đi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.23 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với mô hình chuỗi, phải đáp ứng được 3 yếu tố: thương hiệu độc đáo, quy mô lớn và phương pháp quản lý tốt. Những khó khăn cũng bắt nguồn từ những yếu tố này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh doanh chuỗi: Đường rộng khó điKinh doanh chuỗi: Đường rộng khó đi.Đối với mô hình chuỗi, phải đáp ứng được 3 yếu tố: thương hiệuđộc đáo, quy mô lớn và phương pháp quản lý tốt. Những khókhăn cũng bắt nguồn từ những yếu tố này. Chuỗi cửa hàng phở 24Tập đoàn TDMobile (thuộc Toyota, Nhật) là thương hiệu kinhdoanh theo chuỗi bán lẻ di động lớn nhất Nhật với hơn 300 siêuthị tại Nhật. Ông Koji Ikami, Giám đốc Điều hành củaTDMobile, cho rằng tiềm năng để mở rộng mô hình kinh doanhtheo chuỗi của Việt Nam còn rất thênh thang. Do đó, TDMobileđã ký kết hợp tác với siêu thị bán lẻ di động Viễn Thông A đểtăng cường sự có mặt của TDMobile tại Việt Nam và có địnhhướng cũng như những hỗ trợ về mặt kinh nghiệm cho ViễnThông A.Tiềm năng rộng mởMô hình kinh doanh theo chuỗi không phải là mới. Nhiều têntuổi lớn đã phát triển mô hình này và nhân rộng ra khắp thế giớinhư KFC, McDonalds. Hiện tại, kinh doanh theo chuỗi tại ViệtNam cũng đang phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là những mặt hàngnhư kinh doanh đồ điện tử, điện thoại với các gương mặt nhưThế Giới Di Động, Viễn Thông A, Phước Lập Mobile...Có 2 hình thức kinh doanh theo chuỗi hiện nay, đó là tự pháttriển và nhượng quyền (franchise). Trong đó, franchise chiếm ưuthế vì tốc độ phát triển nhanh chóng. Franchise biến thành mộtmục tiêu mà hầu như các nhà kinh doanh theo chuỗi đều muốnnhắm tới. Ở Việt Nam, đã có rất nhiều thương hiệu thực hiện tốthình thức kinh doanh này như Phở 24, nhãn hiệu thời trangNinoMaxx, Foci, cháo Cây Thị… Được tiếp sức từ nguồn vốncủa các quỹ đầu tư, các thương hiệu này nhanh chóng mở rộngquy mô cũng như sức ảnh hưởng của thương hiệu để chiếm lĩnhthị trường.Mô hình kinh doanh chuỗi là mô hình chuẩn về thương hiệuđồng nhất. Lợi thế là doanh nghiệp sẽ có được sự nhận diệnthương hiệu tốt từ người tiêu dùng, bành trướng nhanh và có cơhội vượt mặt đối thủ. Trường hợp của Mai Nguyên Mobile làmột ví dụ. Doanh nghiệp này có mặt sớm ở thị trường bán lẻ diđộng TP.HCM nhưng nhanh chóng bị các gương mặt mới nhưThế Giới Di Động hay Viễn Thông A qua mặt. Kết quả, MaiNguyên chuyển sang kinh doanh dòng cao cấp còn các đối thủthì miệt mài mở ngày càng nhiều chi nhánh. Ông Mai TriềuNguyên, Giám đốc Mai Nguyên Luxury Mobile, thừa nhận MaiNguyên không đủ tiềm lực để có độ phủ như đối thủ và doanhthu 4 chi nhánh của Mai Nguyên chưa chắc đã bằng 1 siêu thịcủa họ.Hơn thế, kinh doanh chuỗi doanh nghiệp mới mua được hànggiá sỉ trong khi giá bán ra có thể ngang bằng hoặc có thể cạnhtranh về giá với các thương hiệu khác để thu hút khách hàng vàđạt biên lợi nhuận lớn hơn. Có nhiều cửa hàng thì tất nhiênthương hiệu của doanh nghiệp sẽ xuất hiện với tần số dày đặckéo theo đó là chi phí marketing cũng giảm xuống so với việcmarketing cho nhiều cửa hàng riêng lẻ.Những cản trở trên đường mở chuỗiMột trường hợp thất bại nhanh chóng nhất trong kinh doanhtheo chuỗi là Masan Mart. Năm 1996, chuỗi 25 cửa hàng MasanMart nhanh chóng thất bại trong vòng chưa đến 2 năm sau khi rađời. 25 tỉ đồng đầu tư cho chuỗi 25 cửa hàng bán lẻ này đã đổsông đổ biển và Masan Mart lặng lẽ rời thị trường khi chưa kịptạo dấu ấn gì.Ngay cả doanh nghiệp được xem là thành công trong mô hìnhkinh doanh theo chuỗi và franchise là Phở 24 cũng có lúc gặpkhó khăn đến mức phải đóng cửa một vài nhà hàng. Có trườnghợp Phở 24 phải đóng cửa như tại London do khác biệt về vănhóa hay đóng cửa Phở 24 Huế do khác biệt về cách chi tiêu. LýQuí Trung, ông chủ của chuỗi cửa hàng Phở 24, cho biết thờigian qua có một vài tiệm Phở 24 phải dời đến mặt bằng kháchoặc đóng cửa do chủ nhà tăng tiền thuê, lấy lại mặt bằng hoặcdo tiệm nằm trên con đường bị lô cốt chắn ngang trong thời giandài, đường đang 2 chiều lại quy hoạch chuyển sang 1 chiều…Ông Phạm Việt Anh, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty LeftBrain Connectors, cho rằng đối với mô hình chuỗi, ông chorằng, doanh nghiệp phải đáp ứng được 3 yếu tố thì hiệu quả kinhdoanh mới có thể được tối ưu, đó là tính độc đáo về thương hiệu,quy mô hệ thống và phương pháp quản lý.Những khó khăn của kinh doanh chuỗi cũng sẽ bắt nguồn từnhững yếu tố này. Để đạt được lợi nhuận, doanh nghiệp phảiphát triển chuỗi đạt đến một quy mô nhất định tùy theo mặthàng. Mà để phát triển quy mô lớn thì gặp rất nhiều khó khăn,có khi mở 2 cửa hàng lại phải đóng cửa 1 cái vì kinh doanhkhông tốt. Nhưng áp lực mở rộng luôn luôn có vì có quy mô đủlớn mới đạt đến hiệu quả tốt nhất.Một vấn đề nữa là khi quy mô càng lớn thì quản trị càng phứctạp. Doanh nghiệp sẽ đau đầu về công tác quản lý hoặc tốn chiphí vào các hệ thống quản trị. Chi phí mặt bằng cũng là mộtthách thức lớn cho việc kinh doanh theo chuỗi. Mặt bằng là yếutố sống còn đối với doanh nghiệp bán lẻ nói chung. Ngoài việcgiá mặt bằng cao, doanh nghiệp càng mở nhiều chuỗi thì càngtốn những khoản tiền chết để đặt cọc mặt bằng. Bá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh doanh chuỗi: Đường rộng khó điKinh doanh chuỗi: Đường rộng khó đi.Đối với mô hình chuỗi, phải đáp ứng được 3 yếu tố: thương hiệuđộc đáo, quy mô lớn và phương pháp quản lý tốt. Những khókhăn cũng bắt nguồn từ những yếu tố này. Chuỗi cửa hàng phở 24Tập đoàn TDMobile (thuộc Toyota, Nhật) là thương hiệu kinhdoanh theo chuỗi bán lẻ di động lớn nhất Nhật với hơn 300 siêuthị tại Nhật. Ông Koji Ikami, Giám đốc Điều hành củaTDMobile, cho rằng tiềm năng để mở rộng mô hình kinh doanhtheo chuỗi của Việt Nam còn rất thênh thang. Do đó, TDMobileđã ký kết hợp tác với siêu thị bán lẻ di động Viễn Thông A đểtăng cường sự có mặt của TDMobile tại Việt Nam và có địnhhướng cũng như những hỗ trợ về mặt kinh nghiệm cho ViễnThông A.Tiềm năng rộng mởMô hình kinh doanh theo chuỗi không phải là mới. Nhiều têntuổi lớn đã phát triển mô hình này và nhân rộng ra khắp thế giớinhư KFC, McDonalds. Hiện tại, kinh doanh theo chuỗi tại ViệtNam cũng đang phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là những mặt hàngnhư kinh doanh đồ điện tử, điện thoại với các gương mặt nhưThế Giới Di Động, Viễn Thông A, Phước Lập Mobile...Có 2 hình thức kinh doanh theo chuỗi hiện nay, đó là tự pháttriển và nhượng quyền (franchise). Trong đó, franchise chiếm ưuthế vì tốc độ phát triển nhanh chóng. Franchise biến thành mộtmục tiêu mà hầu như các nhà kinh doanh theo chuỗi đều muốnnhắm tới. Ở Việt Nam, đã có rất nhiều thương hiệu thực hiện tốthình thức kinh doanh này như Phở 24, nhãn hiệu thời trangNinoMaxx, Foci, cháo Cây Thị… Được tiếp sức từ nguồn vốncủa các quỹ đầu tư, các thương hiệu này nhanh chóng mở rộngquy mô cũng như sức ảnh hưởng của thương hiệu để chiếm lĩnhthị trường.Mô hình kinh doanh chuỗi là mô hình chuẩn về thương hiệuđồng nhất. Lợi thế là doanh nghiệp sẽ có được sự nhận diệnthương hiệu tốt từ người tiêu dùng, bành trướng nhanh và có cơhội vượt mặt đối thủ. Trường hợp của Mai Nguyên Mobile làmột ví dụ. Doanh nghiệp này có mặt sớm ở thị trường bán lẻ diđộng TP.HCM nhưng nhanh chóng bị các gương mặt mới nhưThế Giới Di Động hay Viễn Thông A qua mặt. Kết quả, MaiNguyên chuyển sang kinh doanh dòng cao cấp còn các đối thủthì miệt mài mở ngày càng nhiều chi nhánh. Ông Mai TriềuNguyên, Giám đốc Mai Nguyên Luxury Mobile, thừa nhận MaiNguyên không đủ tiềm lực để có độ phủ như đối thủ và doanhthu 4 chi nhánh của Mai Nguyên chưa chắc đã bằng 1 siêu thịcủa họ.Hơn thế, kinh doanh chuỗi doanh nghiệp mới mua được hànggiá sỉ trong khi giá bán ra có thể ngang bằng hoặc có thể cạnhtranh về giá với các thương hiệu khác để thu hút khách hàng vàđạt biên lợi nhuận lớn hơn. Có nhiều cửa hàng thì tất nhiênthương hiệu của doanh nghiệp sẽ xuất hiện với tần số dày đặckéo theo đó là chi phí marketing cũng giảm xuống so với việcmarketing cho nhiều cửa hàng riêng lẻ.Những cản trở trên đường mở chuỗiMột trường hợp thất bại nhanh chóng nhất trong kinh doanhtheo chuỗi là Masan Mart. Năm 1996, chuỗi 25 cửa hàng MasanMart nhanh chóng thất bại trong vòng chưa đến 2 năm sau khi rađời. 25 tỉ đồng đầu tư cho chuỗi 25 cửa hàng bán lẻ này đã đổsông đổ biển và Masan Mart lặng lẽ rời thị trường khi chưa kịptạo dấu ấn gì.Ngay cả doanh nghiệp được xem là thành công trong mô hìnhkinh doanh theo chuỗi và franchise là Phở 24 cũng có lúc gặpkhó khăn đến mức phải đóng cửa một vài nhà hàng. Có trườnghợp Phở 24 phải đóng cửa như tại London do khác biệt về vănhóa hay đóng cửa Phở 24 Huế do khác biệt về cách chi tiêu. LýQuí Trung, ông chủ của chuỗi cửa hàng Phở 24, cho biết thờigian qua có một vài tiệm Phở 24 phải dời đến mặt bằng kháchoặc đóng cửa do chủ nhà tăng tiền thuê, lấy lại mặt bằng hoặcdo tiệm nằm trên con đường bị lô cốt chắn ngang trong thời giandài, đường đang 2 chiều lại quy hoạch chuyển sang 1 chiều…Ông Phạm Việt Anh, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty LeftBrain Connectors, cho rằng đối với mô hình chuỗi, ông chorằng, doanh nghiệp phải đáp ứng được 3 yếu tố thì hiệu quả kinhdoanh mới có thể được tối ưu, đó là tính độc đáo về thương hiệu,quy mô hệ thống và phương pháp quản lý.Những khó khăn của kinh doanh chuỗi cũng sẽ bắt nguồn từnhững yếu tố này. Để đạt được lợi nhuận, doanh nghiệp phảiphát triển chuỗi đạt đến một quy mô nhất định tùy theo mặthàng. Mà để phát triển quy mô lớn thì gặp rất nhiều khó khăn,có khi mở 2 cửa hàng lại phải đóng cửa 1 cái vì kinh doanhkhông tốt. Nhưng áp lực mở rộng luôn luôn có vì có quy mô đủlớn mới đạt đến hiệu quả tốt nhất.Một vấn đề nữa là khi quy mô càng lớn thì quản trị càng phứctạp. Doanh nghiệp sẽ đau đầu về công tác quản lý hoặc tốn chiphí vào các hệ thống quản trị. Chi phí mặt bằng cũng là mộtthách thức lớn cho việc kinh doanh theo chuỗi. Mặt bằng là yếutố sống còn đối với doanh nghiệp bán lẻ nói chung. Ngoài việcgiá mặt bằng cao, doanh nghiệp càng mở nhiều chuỗi thì càngtốn những khoản tiền chết để đặt cọc mặt bằng. Bá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức kinh doanh kiến thức thị trường kiến thức quản lý chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệp phân loại thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 367 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 312 0 0 -
109 trang 256 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 209 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 195 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 168 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 166 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 164 0 0