Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch theo xu hướng phát triển bền vững tại tỉnh Đắk Nông và vùng Tây Nguyên: Pháp luật và thực tiễn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch theo xu hướng phát triển bền vững tại tỉnh Đắk Nông và vùng Tây Nguyên: Pháp luật và thực tiễn Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch theo xu hướng phát triển bền vũng tại tỉnh Đắk Nông và vùng tây nguyên: Pháp luật và thực tiễn Nguyễn Lê Phương Anh, Lương Giao Hy, Nguyễn Ngọc Bình Tóm tắt Kinh doanh du lịch hiện nay nói chung và hoạt động kinh doanh lưu trú nói riêng hiệnnay qua thời gian dịch bệnh COVID-19 cũng đã và đang phục hồi đáng kể tại một số một sốđịa phương như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ,…bên cạnh đó Vùng Tây Nguyêncũng như tại tỉnh Đắk Nông cũng phát triển đáng kể. Bài viết này nhóm tác giả khái quát mộtsố nội dung cơ bản về pháp luật kinh doanh cơ sở lưu trú và thực tiễn hoạt động kinh doanhtheo pháp luật du lịch Việt Nam hiện nay nhất là gắn với một số yếu tố phát triển du lịch bềnvững tại Đắk Nông nói riêng và vùng Tây Nguyên nói chung Từ khóa: Pháp luật kinh doanh, cơ sở lưu trú, du lịch bền vững, Đắk Nông, Vùng TâyNguyên 1. Đặt vấn đề 1.1. Khái niệm về điều kiện cấp phép kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình dichuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơicư trú với mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh. Để hiểu biết cụ thể hơn về hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, chúng ta không thể nàobỏ qua thuật ngữ “kinh doanh” (một trong những thuật ngữ đang được sử dụng khá phổ biếntrong đời sống nhất ở cả Việt Nam và trên thế giới). Định nghĩa “kinh doanh” đã được phápluật Việt Nam chính thức sử dụng bắt đầu từ năm 1990 trong nội dung của Luật Công ty vàLuật Doanh nghiệp tư nhân. Từ năm 1990, định nghĩa “kinh doanh” được nhắc đến trong LuậtDoanh nghiệp tư nhân tại Điều 2 “là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn củaquá trình đầu tư, Khoản 21 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020 giải thích “Kinh doanh là việcthực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêuthụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận” có néttương đồng với định nghĩa thương mại trong Luật Thương mại năm 2005 (Khoản 1 Điều 3),theo đó hoạt động thương mại “là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hànghóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợikhác”. Như vậy, đến giai đoạn hiện nay định nghĩa về kinh doanh có thể được hiểu chính làhoạt động thương mại theo nghĩa rộng. Tại chương V Luật Du lịch năm 2017 quy định rõ ràngcác mục của từng hình thức kinh doanh du lịch bao gồm: Kinh doanh dịch vụ lữ hành; Kinhdoanh vận tải khách du lịch; Kinh doanh lưu trú du lịch. Kinh doanh dịch vụ khác (bao gồmcác dịch vụ như dịch vụ ăn uống, dịch vụ mua sắm, dịch vụ vui chơi và giải trí, dịch vụ thể thaocũng như dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ khác phục vụ cho du khách). Ở bài viết này tácgiả chỉ phân tích một khía cạnh đó là cơ sở lưu trú. Vậy nên hiện nay nói về khái niệm kinh doanh cơ sở lưu trú đã được quy định tại khoản12, Điều 3, Luật Du lịch 2017 như sau: “Cơ sở lưu trú du lịch là nơi cung cấp dịch vụ phục vụnhu cầu lưu trú của khách du lịch”. 448 1.2. Các loại cơ sở lưu trú du lịch theo pháp luật du lịch hiện nay Luật Du lịch năm 2017 quy định. Cơ sở lưu trú du lịch là cơ sở kinh doanh buồng, giườngvà các dịch vụ khác đủ tiêu chuẩn để phục vụ khách du lịch gồm: Thứ nhất kinh doanh khách sạn: Cơ sở lưu trú du lịch bảo đảm chất lượng về cơ sở vậtchất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch; bao gồm: Khách sạn nghỉ dưỡng,khách sạn bên đường, khách sạn nổi và khách sạn thành phố. Diễn giải cụ thể hơn tại nghị định168/2017/ NĐ-CP và NĐ 142/2018/NĐ-CP quy định rõ hơn như sau khi nói về kinh doanhkhách sạn được tiếp tục tách bạch thành 04 loại đó là khách sạn nghỉ dưỡng: Cơ sở lưu trú dulịch được xây dựng thành khối hoặc thành quần thể các biệt thự, nhà thấp tầng, căn hộ, ở khuvực có cảnh quan thiên nhiên đẹp. Khách sạn bên đường: Cơ sở lưu trú du lịch gần đường giaothông, có bãi đỗ xe nhằm phục vụ nhu cầu lưu trú của khách sử dụng phương tiện giao thôngđường bộ (xe máy, ô tô) đi du lịch hoặc nghỉ ngơi giữa những chặng đường dài. Khách sạn nổi:Cơ sở lưu trú du lịch neo đậu trên mặt nước và có thể di chuyển khi cần thiết. Khách sạn thànhphố: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng tại các đô thị phục vụ khách du lịch. Thứ hai kinh doanh biệt thự du lịch: Biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịchthuê và có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú. (Khoản 2, Điều 21, NĐ 168/2017/NĐ-CP). Thứ ba kinh doanh căn hộ du lịch: Căn hộ có trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụkhách du lịch. Khách có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú. (Khoản 3, Điều 21, NĐ168/2017/NĐ-CP). Thứ tư kinh doanh tàu thủy lưu trú du lịch: Tàu thủy lưu trú du lịch: Phương tiện vận tảithủy có phòng ngủ phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch. (Khoản 4, Điều 21, NĐ168/2017/NĐ-CP). Thứ năm kinh doanh nhà nghỉ du lịch: Cơ sở lưu trú có trang thiết bị, tiện nghi cần thiếtphục vụ khách du lịch và kinh doanh nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê là nhà ở có khuvực được bố trí trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú; khách cùng sinh hoạt vớigia đình chủ nhà. (Khoản 5 và 6 Điều 21, NĐ 168/2017/NĐ-CP). Thứ sáu kinh doanh bãi cắm trại du lịch: Khu vực được quy hoạch ở nơi có cảnh quanthiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất và dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắmtrại. Và các cơ sở lưu trú du lịch khác. (Khoản 7,8 Điều 21, NĐ 168/2017/NĐ-CP). 1.3. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch Một là có đăng ký kinh doanh theo quy định của jkhpháp luật. Hai là đáp ứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh lưu trú du lịch Phát triển bền vững tại tỉnh Đắk Nông Kinh doanh du lịch Hoạt động kinh doanh lưu trú Pháp luật du lịch Việt Nam Phát triển du lịch bền vữngTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị dịch vụ ăn uống và nhà hàng: Phần 1 - Trường Đại học Mở Hà Nội
99 trang 1492 8 0 -
Giáo trình Quản trị lễ tân khách sạn: Phần 1
219 trang 890 12 0 -
105 trang 608 1 0
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 501 2 0 -
41 trang 480 0 0
-
12 trang 470 0 0
-
79 trang 407 2 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành: Phần 1
160 trang 358 3 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0