Kinh Nghiệm Bảo Quản Nấm Rơm Và Nấm Bào Ngư
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.08 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với nấm tươi thì có hai cách bảo quản khá phổ biến anh có thể áp dụng được như sau:Bà con đang thu hoạch nấm rơmNấm rơm tươi có thể giữ thời gian 4 ngày nếu để nấm ở nhiệt độ 10-15 độ C 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh Nghiệm Bảo Quản Nấm Rơm Và Nấm Bào NgưKinh Nghiệm Bảo QuảnNấm Rơm Và Nấm Bào NgưĐối với nấm tươi thì có hai cách bảo quản khá phổ biến anh có thể áp dụngđược như sau:Bà con đang thu hoạch nấm rơmNấm rơm tươi có thể giữ thời gian 4 ngày nếu để nấm ở nhiệt độ 10-15 độ C1. Cách đơn giản: đối với cả nấm rơm và nấm sò:Khi thu hoạch hạn chế làm nấm bị xây xát hay giập vì những chỗ bị giập hayxây sát rất dễ bị vi khuẩn tấn công làm nấm nhanh bị hư hỏng.Sau khi thu hoạch xong đem vào nơi thoáng mát để phân loại và xử lý sơ bộ.Với nấm sò, cần chọn lựa từng chùm nấm, loại bỏ những chùm quá già, giậpnát hay bị sâu, dòi. Cắt bỏ phần cuống nấm có dính mạt cưa.Với nấm rơm, chọn lọc sơ bộ, loại bỏ những nụ nấm bị ố vàng, úng, cácphần gốc dính vào còn sót lại trong lần thu hoạch trước. Cắt bỏ phần cuốngnấm có dính rơm, đất.Trong công đoạn này sở dĩ phải loại bỏ những phần hư hỏng và bẩn (cuốngnấm) là vì những phần này chứa rất nhiều vi sinh vật có hại, là nguyên nhântrực tiếp gây thối hỏng nấm, do nấm chứa một lượng dinh dưỡng khá caonên nếu không loại bỏ những phần bị hư vi sinh vật sẽ nhanh chóng sinh sôivà lây lan gây hư hỏng dây chuyền.Cần giữ cho khối nấm ở nhiệt độ 10-15oC để kìm hãm quá trình hô hấp củanấm và của cả vi sinh vật. Sau khi hái nấm từ mô hay bịch phôi thì quả thểnấm vẫn còn trong trạng thái “sống” nghĩa là tai nấm vẫn còn hô hấp vẫncòn trao đổi chất.Tuy nhiên quá trình hô hấp ở đây lại làm mất đi các chất dinh dưỡng trongtai nấm, làm mất độ ẩm đồng thời tạo ra nhiệt tạo cơ hội cho các vi sinh vậtcó hại phát triển. Vì vậy cần hạ thấp nhiệt độ môi trường nhằm hạn chế quátrình hô hấp của nấm và sự phát triển của vi sinh vật để giữ nấm tươi lâuhơn, việc làm lạnh có thể sử dụng phòng có máy điều hòa( lượng lớn) hoặcdùng thùng xốp cho đá xuống dưới đáy và cho nấm phía trên.2. Cách này thì tuy kỳ công hơn nhưng hiệu quả xứng đáng.Sau khi sơ chế nấm bà con sử dụng bao PE loại 2 hay 3kg để đóng gói, tuynhiên bà con phải đục thủng bao rồi mới cho nấm vào, mỗi bao đục 10 lỗ,đường kính lỗ 0.3-0.5cm, các lỗ phân tán đều trên bao. Đối với nấm sò anhxếp mặt trên của tai nấm hướng ra ngoài vì mục đính thẩm mỹ đồng thờicũng làm cho nấm ít bị rách hơn. Áp dụng tương tự với nấm rơm. Giữ lạnhtương tự như cách trên.Tuy nhiên cần lưu ý trong suốt quá trình sơ chế tới khi đóng gói và bảoquản, luôn đặc nấm trong trạng thái thoáng mát không bị ướt nước.Ngoài ra còn có một cách tốt hơn dùng để bảo quản nấm rơm bằng cách sửdụng chitosan, cách này có thể giữ cho nấm tươi nguyên trong 1 tuần nhưnggiá thành cũng hơi cao nên không phù hợp với thị trường Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh Nghiệm Bảo Quản Nấm Rơm Và Nấm Bào NgưKinh Nghiệm Bảo QuảnNấm Rơm Và Nấm Bào NgưĐối với nấm tươi thì có hai cách bảo quản khá phổ biến anh có thể áp dụngđược như sau:Bà con đang thu hoạch nấm rơmNấm rơm tươi có thể giữ thời gian 4 ngày nếu để nấm ở nhiệt độ 10-15 độ C1. Cách đơn giản: đối với cả nấm rơm và nấm sò:Khi thu hoạch hạn chế làm nấm bị xây xát hay giập vì những chỗ bị giập hayxây sát rất dễ bị vi khuẩn tấn công làm nấm nhanh bị hư hỏng.Sau khi thu hoạch xong đem vào nơi thoáng mát để phân loại và xử lý sơ bộ.Với nấm sò, cần chọn lựa từng chùm nấm, loại bỏ những chùm quá già, giậpnát hay bị sâu, dòi. Cắt bỏ phần cuống nấm có dính mạt cưa.Với nấm rơm, chọn lọc sơ bộ, loại bỏ những nụ nấm bị ố vàng, úng, cácphần gốc dính vào còn sót lại trong lần thu hoạch trước. Cắt bỏ phần cuốngnấm có dính rơm, đất.Trong công đoạn này sở dĩ phải loại bỏ những phần hư hỏng và bẩn (cuốngnấm) là vì những phần này chứa rất nhiều vi sinh vật có hại, là nguyên nhântrực tiếp gây thối hỏng nấm, do nấm chứa một lượng dinh dưỡng khá caonên nếu không loại bỏ những phần bị hư vi sinh vật sẽ nhanh chóng sinh sôivà lây lan gây hư hỏng dây chuyền.Cần giữ cho khối nấm ở nhiệt độ 10-15oC để kìm hãm quá trình hô hấp củanấm và của cả vi sinh vật. Sau khi hái nấm từ mô hay bịch phôi thì quả thểnấm vẫn còn trong trạng thái “sống” nghĩa là tai nấm vẫn còn hô hấp vẫncòn trao đổi chất.Tuy nhiên quá trình hô hấp ở đây lại làm mất đi các chất dinh dưỡng trongtai nấm, làm mất độ ẩm đồng thời tạo ra nhiệt tạo cơ hội cho các vi sinh vậtcó hại phát triển. Vì vậy cần hạ thấp nhiệt độ môi trường nhằm hạn chế quátrình hô hấp của nấm và sự phát triển của vi sinh vật để giữ nấm tươi lâuhơn, việc làm lạnh có thể sử dụng phòng có máy điều hòa( lượng lớn) hoặcdùng thùng xốp cho đá xuống dưới đáy và cho nấm phía trên.2. Cách này thì tuy kỳ công hơn nhưng hiệu quả xứng đáng.Sau khi sơ chế nấm bà con sử dụng bao PE loại 2 hay 3kg để đóng gói, tuynhiên bà con phải đục thủng bao rồi mới cho nấm vào, mỗi bao đục 10 lỗ,đường kính lỗ 0.3-0.5cm, các lỗ phân tán đều trên bao. Đối với nấm sò anhxếp mặt trên của tai nấm hướng ra ngoài vì mục đính thẩm mỹ đồng thờicũng làm cho nấm ít bị rách hơn. Áp dụng tương tự với nấm rơm. Giữ lạnhtương tự như cách trên.Tuy nhiên cần lưu ý trong suốt quá trình sơ chế tới khi đóng gói và bảoquản, luôn đặc nấm trong trạng thái thoáng mát không bị ướt nước.Ngoài ra còn có một cách tốt hơn dùng để bảo quản nấm rơm bằng cách sửdụng chitosan, cách này có thể giữ cho nấm tươi nguyên trong 1 tuần nhưnggiá thành cũng hơi cao nên không phù hợp với thị trường Việt Nam.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nấm bào như bảo quản nấm rơm kinh nghiệm làm nông bài học làm nông kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 137 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0