Với cách đặt vấn đề như vậy, bài viết này khởi đầu cho mục đích được gợi ra trên đây, bằng cách giới thiệu một số kinh nghiệm bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - kỹ thuật dệt vải truyền thống của làng Yuki, tỉnh Ibaraki, Nhật Bản, vùng đất có nhiều nét văn hóa tương đồng với các làng nghề dệt vải truyền thống của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm bảo tồn di sản của Làng dệt Yuki, tỉnh Ibaraki, Nhật BảnNguyn Th Thu Hng: Kinh nghim bo tn...KINH NGHIỆM BẢO TỒNDI SẢN CỦA LÀNG DỆT YUKI,TỈNH IBARAKI, NHẬT BẢN118NGUYN TH THU HNG*ông cuộc bảo tồn và phát huy/khai thác giátrị di sản văn hóa mang tính toàn cầu, thểhiện những sáng tạo riêng của một cộngđồng nhất định, trong quá trình ứng xử với di sảncủa chính cộng đồng mình, do mình làm chủ và thụhưởng các giá trị văn hóa nói chung. Những kinhnghiệm hữu ích từ công cuộc bảo tồn và phát huygiá trị di sản từ một cộng đồng/tiểu cộng đồng cụthể, chí ít cũng là những bài học mang tính ứngdụng khả thi đối với các cộng đồng có môi trườngvăn hóa tương đồng, từ đó, góp phần nâng caonhận thức của từng thành viên cộng đồng đối vớidi sản, tạo ra hiệu ứng tích cực mang tính tổng lựccho sự tham gia của cộng đồng địa phương cùngcác nhà quản lý, các nhà khoa học và doanh nghiệpvào sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị di sản, trởthành động lực cho phát triển bền vững đời sốngvăn hóa - xã hội đương đại.Với Việt Nam, trong số hơn 2000 làng nghềtruyền thống, có không ít làng nghề đã và đangđứng trước nguy cơ chuyển đổi, tiếp biến hoặc tanrã để mưu sinh theo những nghề nghiệp khácnhau, đáp ứng nhu cầu sinh tồn của cộng đồng.Chính vì thế, để củng cố, nâng cấp và tìm ra hướngđi phù hợp với điều kiện xã hội đương đại, vừa bảotồn được nghề thủ công truyền thống quen thuộc,vừa phát triển kinh tế và bảo lưu được truyền thốngvăn hóa làng nghề ở hàng trăm làng quê Việt Namhiện nay, việc quan tâm giao lưu, học hỏi nhữngkinh nghiệm từ các làng nghề của các nền văn hóaC* Vin Văn hóa Ngh thut quc gia Vit Namtương đồng với Việt Nam là nhiệm vụ cần thiết.Điều đó không chỉ đòi hỏi nhận thức từ đội ngũnhững người thực hành nghề tại các làng quê, màcòn là yêu cầu chính đáng đối với chính quyền, vớiđội ngũ quản lý văn hóa các cấp tại những địa bànđã và đang hiện tồn làng nghề truyền thống ở ViệtNam. Với cách đặt vấn đề như vậy, bài viết này khởiđầu cho mục đích được gợi ra trên đây, bằng cáchgiới thiệu một số kinh nghiệm bảo tồn di sản vănhóa phi vật thể - kỹ thuật dệt vải truyền thống củalàng Yuki, tỉnh Ibaraki, Nhật Bản, vùng đất có nhiềunét văn hóa tương đồng với các làng nghề dệt vảitruyền thống của Việt Nam.Làng Yuki với nghề dệt vải truyền thốngNằm cách thủ đô Tokyo khoảng 70km về phíaBắc, kề bên dòng sông Kinu là ngôi làng Yuki xinhđẹp, thuộc thành phố Yuki, tỉnh Ibaraki, nơi nổitiếng với kỹ thuật sản xuất vải có tên là Yuki tsumugi, một loại vải truyền thống của Nhật Bản cótừ thế kỷ thứ XVII, thời đại Edo (1603 - 1867) và tồntại đến ngày nay. Hiện nay, Nhật Bản chỉ còn lại hailàng, vẫn giữ được kỹ thuật dệt vải truyền thốngtsumugi - đó là làng Yuki và làng Oyama, thuộcthành phố Oyama, tỉnh Tochigi, cả hai làng đềunằm bên dòng sông Kinu. Loại vải Yuki - tsumuginhẹ và ấm, với đặc điểm bền chắc nhưng mềm mại,với các mẫu hoa văn được thiết kế đẹp và khéo léo,cho cảm giác thoải mái, dễ chịu khi mặc. Vải đượclàm từ kén tằm. Sản xuất ra một tấm vải loại nàyphải trải qua nhiều quy trình rất phức tạp và mấtnhiều công lao động. Mỗi tấm vải Yuki - tsumugi chỉcó chiều rộng khoảng 40 - 50cm, chiều dài từ 13 -S 1 (50) - 2015 - Di sn vn h‚a nc ngoši14m. Do khổ vải hẹp nên loại vải này đặc biệt đượcsử dụng để may thành những chiếc áo Kimonotruyền thống (được ghép từ những dải vải dài cóchiều ngang hẹp). Ngày nay, việc sản xuất loại vảinày vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng và có ýnghĩa xã hội to lớn đối với cộng đồng dân cư nơiđây thông qua nghề trồng dâu và nuôi tằm. Mộttrong những lý do để dệt nên những tấm vải lụa cóchất lượng cao, chính là nhờ đất đai mầu mỡ với khíhậu ấm áp của tỉnh Ibaraki, là nơi mà cây dâu tằmmọc xanh tốt. Nhiều nhà nghiên cứu còn cho rằng,ngoài điều kiện thuận lợi về tự nhiên như thế, dânlàng Yuki luôn có ý thức và quyết tâm tiếp nốitruyền thống của tổ tiên: họ có xu hướng bảo vệ đấtđai được thừa kế và mong muốn tiếp tục nghềtrồng dâu, nuôi tằm, dệt vải của cha ông để lại.Để sản xuất ra một tấm vải Yuki - tsumugi, ngườidệt phải sử dụng khung dệt truyền thống có tên là“Jibata” và trải qua rất nhiều quy trình, trong đó,quan trọng nhất là thực hiện ba bước theo thứ tự“Ito - tsumugi”- xe sợi tơ thô thành tơ mịn bằng tay,“Kasuri - kuruki”- buộc sợi để tạo hoa văn và “ Jibataori” - căng khung dệt. Đây chính là nét độc đáonhất của kỹ thuật dệt vải Yuki - tsumugi truyềnthống. Không phải ngẫu nhiên mà, ngay từ năm1956, Chính phủ Nhật Bản đã chính thức công nhậnkỹ thuật dệt vải Yuki - tsumugi là tài sản văn hóa phivật thể quan trọng cùng những khẳng định về giátrị lịch sử, nghệ thuật cao, được thể hiện bởi kỹthuật qúy báu của kỹ năng dệt độc đáo và nhữngđặc trưng văn hóa của cộng đồng địa phương. Năm1977, kỹ thuật dệt Yuki - tsumugi được Nhà nướcvinh danh, đưa vào Danh sách Nghề thủ côngtruyền thống quốc gia của Nhật Bản. Đến năm2010, những giá trị vô gi ...