Kinh nghiệm bước đầu trong phẫu thuật lấy sỏi qua da trên thận móng ngựa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là nghiên cứu hàng loạt trường hợp. Từ 6-2016 đến 10-2017 chúng tôi đã phẫu thuật 3 trường hợp Mini PCNL trên thận móng ngựa. Tất cả trường hợp đều cho bệnh nhân nằm sấp và sử dụng C-arm để định vị, trong đó có 2 trường hợp tiếp cận sỏi từ đài trên và 1 trường hợp từ đài giữa, sử dụng đường hầm vào thận nhỏ với kích thước là 16-20 Fr.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm bước đầu trong phẫu thuật lấy sỏi qua da trên thận móng ngựaNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU TRONG PHẪU THUẬT LẤY SỎI QUA DA TRÊN THẬN MÓNG NGỰA Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng*, Nguyễn Tuấn Vinh*, Lê Trọng Khôi*, Nguyễn Xuân Chiến*, Trương Phạm Ngọc Đăng*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trình bày một số kinh nghiêm bước đầu trong phẫu thuật lấy sỏi qua da đường hầm nhỏ (MiniPCNL) trên thận móng ngựa Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu hàng loạt trường hợp. Từ 6-2016 đến 10-2017 chúng tôi đãphẫu thuật 3 trường hợp Mini PCNL trên thận móng ngựa. Tất cả trường hợp đều cho bệnh nhân nằm sấp và sửdụng C-arm để định vị, trong đó có 2 trường hợp tiếp cận sỏi từ đài trên và 1 trường hợp từ đài giữa, sử dụngđường hầm vào thận nhỏ với kích thước là 16-20 Fr. Kích thước sỏi trung bình 30mm, trong đó có 2 trường hợpsỏi đơn độc một bên, trường hợp còn lai sỏi cả 2 thận, tất cả đều được tán sỏi bằng LASER. Không có biến chứngnặng theo phân độ Clavien Dido. Hẹn tái khám sau 1 tháng, định nghĩa sạch sỏi khi sỏi vụn không lớn hơn 3mmtrên KUB. Kết quả: Cả 2 trường hợp sạch sỏi sau 1 tháng tái khám, trường hợp còn lại tán ngoài cơ thể (ESWL) bổsung. Thời gian phẫu thuật trung bình của 3 trường hợp là 97 phút. Thời gian nằm viện trung bình là 3 ngày sauphẫu thuật, rút thông tiểu và thông thận sau 2 ngày. Không có trường hợp nào có biến chứng trong khi phẫuthuật và giai đoạn hậu phẫu. Một trường hợp có nhiễm khuẩn tiết niệu khi tái khám, điều trị nội khoa ổn định. Kết luận: Kết quả trên cho thấy mức độ khả thi khi thực hiện lấy sỏi qua da (mini PCNL) trên thận móngngựa bởi PTV có kinh nghiệm. Từ khóa: Lấy sỏi qua da đường hầm nhỏ, thận móng ngựa.ABSTRACT PERCUTANEOUS NEPHROLITHOTOMY IN HORSESHOE KIDNEY: OUR FIRST EXPERIENCE Nguyen Phuc Cam Hoang, Nguyen Tuan Vinh, Le Trong Khoi, Nguyen Xuan Chien, Truong Pham Ngoc Dang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 400 - 404 Background: To review our experience of Mini PCNL in horse shoe kidneys. Methods: Between August 2016 and October 2017 we performed PCNL in 3 horse shoe kidneys withcalculi. Percutaneous puncture was made with patient in prone position. PCNL access tract was made in upperpole of the kidney in 2 (66%) while 1 (33%) had midpole access with 20Fr diameter. Our mean stone diameterwas 30 mm, 1 patients had bilateral calculi. Success and complication rates (according to the classification ofClavien Dido) were also determined. SFR >3mm with C arm Results: Stone clearance after primary PCNL was achieved in 2 kidneys. 1 patient underwent single sessionESWL for residual stones and became stone free improving our complete stone clearance rate after auxiliaryprocedure to 100%. Mean hospital stay for these patients was 2 days. None of our patients developed post PCNLbleeding or wound infection. Conclusion: Percutaneous nephrolithotomy can be used in patients with horseshoe kidney if the patient* Bệnh viện Bình Dân, Tp.HCMTác giả liên lạc: PGS. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng ĐT: 0913719346 Email: npchoang@gmail.com400 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y họcselection is appropriate and the surgeon is experienced enough. Key words: Mini PCNL, shoe kidneys.ĐẶT VẤN ĐỀ thuật Mini PCNL. Triệu chứng chính của nhóm bệnh nhân này là đau vùng hông lưng, Thận móng ngựa là bệnh lý bất thường của thỉnh thoảng có tiểu máu đại thể. Các bệnhthận với tỉ lệ mắc bệnh khoảng 1/400-500 và tỉ lệ nhân này được nhập viện làm đủ các xétgiới tính nữ: nam khoảng 2:1(3). Dị tật bẩm sinh nghiệm tiền phẫu, có cấy nước tiểu nếu tổnghệ tiết niệu này có thể gặp ở mọi lứa tuổi và phân tích nước tiểu gợi ý có nhiễm trùng tiếtngười ta thường nhận thấy có tỷ lệ cao hơn trên niệu. Nếu có nhiễm trùng tiết niệu có haykết quả sinh thiết thận ở tử thi nhỏ tuổi. Bệnh lý không có bế tắc thì điều trị theo phác đồnày do bất thường khi hình thành thận trong giai hướng dẫn điều trị của Bệnh viện Bình Dân vàđoạn bào thai Hội Tiết Niệu – Thận học Việt Nam (VUNA), đến khi tổng phân tích nước tiểu về bình thường mới bắt đầu tiến hành phẫu thuật. Tất cả bệnh nhân được phẫu thuật P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm bước đầu trong phẫu thuật lấy sỏi qua da trên thận móng ngựaNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU TRONG PHẪU THUẬT LẤY SỎI QUA DA TRÊN THẬN MÓNG NGỰA Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng*, Nguyễn Tuấn Vinh*, Lê Trọng Khôi*, Nguyễn Xuân Chiến*, Trương Phạm Ngọc Đăng*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trình bày một số kinh nghiêm bước đầu trong phẫu thuật lấy sỏi qua da đường hầm nhỏ (MiniPCNL) trên thận móng ngựa Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu hàng loạt trường hợp. Từ 6-2016 đến 10-2017 chúng tôi đãphẫu thuật 3 trường hợp Mini PCNL trên thận móng ngựa. Tất cả trường hợp đều cho bệnh nhân nằm sấp và sửdụng C-arm để định vị, trong đó có 2 trường hợp tiếp cận sỏi từ đài trên và 1 trường hợp từ đài giữa, sử dụngđường hầm vào thận nhỏ với kích thước là 16-20 Fr. Kích thước sỏi trung bình 30mm, trong đó có 2 trường hợpsỏi đơn độc một bên, trường hợp còn lai sỏi cả 2 thận, tất cả đều được tán sỏi bằng LASER. Không có biến chứngnặng theo phân độ Clavien Dido. Hẹn tái khám sau 1 tháng, định nghĩa sạch sỏi khi sỏi vụn không lớn hơn 3mmtrên KUB. Kết quả: Cả 2 trường hợp sạch sỏi sau 1 tháng tái khám, trường hợp còn lại tán ngoài cơ thể (ESWL) bổsung. Thời gian phẫu thuật trung bình của 3 trường hợp là 97 phút. Thời gian nằm viện trung bình là 3 ngày sauphẫu thuật, rút thông tiểu và thông thận sau 2 ngày. Không có trường hợp nào có biến chứng trong khi phẫuthuật và giai đoạn hậu phẫu. Một trường hợp có nhiễm khuẩn tiết niệu khi tái khám, điều trị nội khoa ổn định. Kết luận: Kết quả trên cho thấy mức độ khả thi khi thực hiện lấy sỏi qua da (mini PCNL) trên thận móngngựa bởi PTV có kinh nghiệm. Từ khóa: Lấy sỏi qua da đường hầm nhỏ, thận móng ngựa.ABSTRACT PERCUTANEOUS NEPHROLITHOTOMY IN HORSESHOE KIDNEY: OUR FIRST EXPERIENCE Nguyen Phuc Cam Hoang, Nguyen Tuan Vinh, Le Trong Khoi, Nguyen Xuan Chien, Truong Pham Ngoc Dang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 400 - 404 Background: To review our experience of Mini PCNL in horse shoe kidneys. Methods: Between August 2016 and October 2017 we performed PCNL in 3 horse shoe kidneys withcalculi. Percutaneous puncture was made with patient in prone position. PCNL access tract was made in upperpole of the kidney in 2 (66%) while 1 (33%) had midpole access with 20Fr diameter. Our mean stone diameterwas 30 mm, 1 patients had bilateral calculi. Success and complication rates (according to the classification ofClavien Dido) were also determined. SFR >3mm with C arm Results: Stone clearance after primary PCNL was achieved in 2 kidneys. 1 patient underwent single sessionESWL for residual stones and became stone free improving our complete stone clearance rate after auxiliaryprocedure to 100%. Mean hospital stay for these patients was 2 days. None of our patients developed post PCNLbleeding or wound infection. Conclusion: Percutaneous nephrolithotomy can be used in patients with horseshoe kidney if the patient* Bệnh viện Bình Dân, Tp.HCMTác giả liên lạc: PGS. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng ĐT: 0913719346 Email: npchoang@gmail.com400 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y họcselection is appropriate and the surgeon is experienced enough. Key words: Mini PCNL, shoe kidneys.ĐẶT VẤN ĐỀ thuật Mini PCNL. Triệu chứng chính của nhóm bệnh nhân này là đau vùng hông lưng, Thận móng ngựa là bệnh lý bất thường của thỉnh thoảng có tiểu máu đại thể. Các bệnhthận với tỉ lệ mắc bệnh khoảng 1/400-500 và tỉ lệ nhân này được nhập viện làm đủ các xétgiới tính nữ: nam khoảng 2:1(3). Dị tật bẩm sinh nghiệm tiền phẫu, có cấy nước tiểu nếu tổnghệ tiết niệu này có thể gặp ở mọi lứa tuổi và phân tích nước tiểu gợi ý có nhiễm trùng tiếtngười ta thường nhận thấy có tỷ lệ cao hơn trên niệu. Nếu có nhiễm trùng tiết niệu có haykết quả sinh thiết thận ở tử thi nhỏ tuổi. Bệnh lý không có bế tắc thì điều trị theo phác đồnày do bất thường khi hình thành thận trong giai hướng dẫn điều trị của Bệnh viện Bình Dân vàđoạn bào thai Hội Tiết Niệu – Thận học Việt Nam (VUNA), đến khi tổng phân tích nước tiểu về bình thường mới bắt đầu tiến hành phẫu thuật. Tất cả bệnh nhân được phẫu thuật P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Lấy sỏi qua da đường hầm nhỏ Thận móng ngựa Tán sỏi bằng LASERGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 179 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
14 trang 164 0 0