Kinh Nghiệm Chăm Sóc Rùa Câm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.71 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Anh Nguyễn Văn Nghi là một trong những người đi đầu nuôi rùa câm tại thị trấn Lim, đúc rút được nhiều kinh nghiệm chăm sóc rùa câm. Sau đây là những kinh nghiệm nuôi rùa câm của anh Nguyễn Văn Nghi và những người nuôi rùa câm thành công ở thị trấn Lim, huyện Tiên Du, Bắc Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh Nghiệm Chăm Sóc Rùa CâmKinh Nghiệm Chăm Sóc Rùa CâmAnh Nguyễn Văn Nghi là một trong những người đi đầu nuôi rùa câm tại thịtrấn Lim, đúc rút được nhiều kinh nghiệm chăm sóc rùa câm. Sau đây lànhững kinh nghiệm nuôi rùa câm của anh Nguyễn Văn Nghi và những ngườinuôi rùa câm thành công ở thị trấn Lim, huyện Tiên Du, Bắc Ninh.Anh Nguyễn Văn Nghi đứng ở hệ thống bể nuôi rùa câmRùa câm bố mẹ trong giai đoạn sinh sảnChăm sóc rùa từ khi mới nở đến 5 tháng tuổiChăm sóc rùa từ khi mới nở đến 5 tháng tuổi là rất quan trọng. Giai đoạnnày rùa câm con còn yếu, sức đề kháng chưa cao. Do vậy, chúng dễ mắcbệnh do môi trường sống mang lại.Thông thường giai đoạn này, rùa câm được nuôi trong chậu có đường kính60cm để thuận lợi trong việc theo dõi, phát hiện nấm bệnh ở rùa.Loại chậu bà con nên sử dụng là chậu nhựa. Khi đó, việc vệ sinh thức ănbám trên thành chậu dễ dàng hơn.Lượng thức ănTrong 3 ngày đầu sau khi nở, rùa không ăn, bởi năng lượng tích lũy vẫn còn.Thời gian này rùa chủ yếu làm quen với môi trường mới.Đến ngày thứ 4 bà con bắt đầu cho rùa ăn tự do. Đến khoảng 2 tháng tuổi,lượng thức ăn cho 30 con rùa là vào khoảng 2-3 lạng tôm cá nhỏ.Bà con tiến hành ngày cho ăn 1 lần, vào lúc chiều tối, với lượng thức ăn tăngtheo độ lớn của rùa. Trong quá trình cho ăn, nếu lượng thức ăn trong mánghết, bà con cần chú ý bổ sung thêm thức ăn, đảm bảo con rùa nào cũng đượcăn.30 phút sau khi rùa ăn xong, bà con cần thay nước và vệ sinh sạch sẽ chậunuôi. Công việc này sẽ giúp rùa con không bị nhớt rêu. Bởi nếu bị bám rêurùa con sẽ chậm phát triển.Điều chỉnh nhiệt độVào mùa đông nhiệt độ thấp rùa sẽ ăn ít đi. Bà con cần giãn thời gian cho ăn3 ngày một lần thay vì 1 ngày1 lần giống khi thời tiết ấm.Bên cạnh đó, cần tiến hành giữ ấm cho rùa. Bà con có thể dùng máy nhiệt độchuyên dụng dành cho rùa, bà con có thể mua ở những trung tâm làm bể cácảnh có bán máy nhiệt độ này. Thông thường nhiệt độ của nước khoảng 27độ là thích hợp với rùa con.Chăm sóc rùa câm từ 5 tháng tuổi trở điKhi rùa đạt 5 tháng tuổi, lúc này cơ thể đã cứng cáp trọng lượng cũng tănglên và khả năng thích nghi môi trường tốt hơn. Bà con cần tiến hành cho rùavào bể nuôi. Mật độ là 100 con/ 1.5m2.Lượng thức ăn trong giai đoạn này cần khoảng 5-6 lạng thức ăn mỗi ngày vàcho ăn một lần vào buổi chiều tối. Mỗi ngày sau khi cho ăn xong bà con cầnthay nước và vệ sinh sạch bể nuôi.Cách chọn rùa câm sinh sảnRùa câm bố mẹ thường sinh sản vào tháng 3 đến tháng 7 hàng năm, vớikhoảng 3-4 lứa . Khoảng cách giữa cách lứa thường là 1 tháng.Nếu rùa câm bố mẹ kém, trứng sẽ dài, rùa con sinh ra có thể bị chột, dị tậtkhông đồng đều nhau. Mặt khác, rùa bố mẹ kém số lượng trứng đẻ ở mỗi lứasẽ thấp chỉ từ 1-2 quả. Vì vậy, người nuôi cần biết cách chọn rùa câm bố mẹtốt.Bà con cần chọn rùa cái có cơ thể dày và to, trọng lượng khoảng 1-1.2kg.Bởi chúng thường cho số lượng trứng nhiều hơn, số lượng từ 4-5 trứng/ mỗilần đẻ. Những con thân hình mỏng thường cho số lượng trứng thấp, mỗi lầnchỉ đạt khoảng 1-2 quả.Đối với rùa đực, bà con nên chọn những con rùa dài mình và bụng lõm,trọng lượng từ 1.2- 1.4kg. Vì đặc điểm này sẽ giúp chúng giao phối dễ dànghơn và khả năng thành công cũng cao hơn. Những con bụng phẳng tỉ lệ giaophối thành công không cao, thời gian giao phối phải kéo dài khiến sức khỏecủa rùa bị giảm sút.Chăm sóc rùa bố mẹ giai đoạn sinh sảnQuá trình nuôi rùa trong thời gian sinh sản đòi hỏi phải có chế độ chăm sócriêng biệt. Trong đó khâu xây dựng bể nuôi là cần thiết kế cho phù hợp,thuận tiện cho rùa lên sinh sản. Bể nuôi có diện tích khoảng 1.8- 2m2 .Bể nuôi rùa bố mẹ sinh sản cần được thiết kế 3 ngăn riêng biệt, các ngănthông nhau bằng các ô cửa nhỏ khảng 30cm. Trong đó, một ngăn nước đểrùa ăn và giao phối (Mực nước trong ngăn phải từ 15 – 18 cm) một ngăn đểrùa trú nắng trú mưa và một ngăn cát để rùa sinh sản. Ở ngăn này, bà concần đảm bảo độ dày của lớp cát là khoảng 30 cm. Như vậy, trứng sinh ra ítbị dập vỡ hay bị hỏng. Mùa đông, ngăn cắt nên rải thêm rơm để giúp rùatránh cát.Thông thường mỗi bể nuôi rùa sinh sản gồm 1 con đực và 4 con cái là hợplý.Rùa câm khoảng 5 năm tuổi đã đạt trọng lượng tối đa, nếu ăn nhiều chúngdễ béo phì, ảnh hưởng tới việc đẻ trứng.Với 1 rùa đực và 4 rùa cái trong mộtngăn, bà con hai ngày cho ăn một lần tương đương với 3-5% tổng trọnglượng cơ thể rùa. Bà con cần bổ sung thêm lượng hoa quả để rùa có đủ chấtkhoáng. Sau khi cho rùa ăn xong, cần vệ sinh sạch sẽ cho rùa giao phối đượcthuận lợi.Trước thời gian rùa sinh sản khoảng 1-2 tuần bà con cần chú ý vệ sinh ngăncát. Đảm bảo ngăn cát thông thoáng sạch sẽ. Đặc biệt, bà con cần tạo độ ẩmcủa ngăn cát khoảng 70% để rùa đẻ thuận lợi hơn. Ở độ ẩm này rùa dễ dàngbới tạo ổ để đẻ. Ngoài ra thời gian rùa đẻ trứng bà con chú ý giữ yên tĩnh vàtránh bắt hoặc đụng vào rùa làm rùa bị kích động.Thời gian đẻ của rùa trung bình là khoảng 20-30 phút. Mỗi lứa rùa đẻkhoảng 3-5 q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh Nghiệm Chăm Sóc Rùa CâmKinh Nghiệm Chăm Sóc Rùa CâmAnh Nguyễn Văn Nghi là một trong những người đi đầu nuôi rùa câm tại thịtrấn Lim, đúc rút được nhiều kinh nghiệm chăm sóc rùa câm. Sau đây lànhững kinh nghiệm nuôi rùa câm của anh Nguyễn Văn Nghi và những ngườinuôi rùa câm thành công ở thị trấn Lim, huyện Tiên Du, Bắc Ninh.Anh Nguyễn Văn Nghi đứng ở hệ thống bể nuôi rùa câmRùa câm bố mẹ trong giai đoạn sinh sảnChăm sóc rùa từ khi mới nở đến 5 tháng tuổiChăm sóc rùa từ khi mới nở đến 5 tháng tuổi là rất quan trọng. Giai đoạnnày rùa câm con còn yếu, sức đề kháng chưa cao. Do vậy, chúng dễ mắcbệnh do môi trường sống mang lại.Thông thường giai đoạn này, rùa câm được nuôi trong chậu có đường kính60cm để thuận lợi trong việc theo dõi, phát hiện nấm bệnh ở rùa.Loại chậu bà con nên sử dụng là chậu nhựa. Khi đó, việc vệ sinh thức ănbám trên thành chậu dễ dàng hơn.Lượng thức ănTrong 3 ngày đầu sau khi nở, rùa không ăn, bởi năng lượng tích lũy vẫn còn.Thời gian này rùa chủ yếu làm quen với môi trường mới.Đến ngày thứ 4 bà con bắt đầu cho rùa ăn tự do. Đến khoảng 2 tháng tuổi,lượng thức ăn cho 30 con rùa là vào khoảng 2-3 lạng tôm cá nhỏ.Bà con tiến hành ngày cho ăn 1 lần, vào lúc chiều tối, với lượng thức ăn tăngtheo độ lớn của rùa. Trong quá trình cho ăn, nếu lượng thức ăn trong mánghết, bà con cần chú ý bổ sung thêm thức ăn, đảm bảo con rùa nào cũng đượcăn.30 phút sau khi rùa ăn xong, bà con cần thay nước và vệ sinh sạch sẽ chậunuôi. Công việc này sẽ giúp rùa con không bị nhớt rêu. Bởi nếu bị bám rêurùa con sẽ chậm phát triển.Điều chỉnh nhiệt độVào mùa đông nhiệt độ thấp rùa sẽ ăn ít đi. Bà con cần giãn thời gian cho ăn3 ngày một lần thay vì 1 ngày1 lần giống khi thời tiết ấm.Bên cạnh đó, cần tiến hành giữ ấm cho rùa. Bà con có thể dùng máy nhiệt độchuyên dụng dành cho rùa, bà con có thể mua ở những trung tâm làm bể cácảnh có bán máy nhiệt độ này. Thông thường nhiệt độ của nước khoảng 27độ là thích hợp với rùa con.Chăm sóc rùa câm từ 5 tháng tuổi trở điKhi rùa đạt 5 tháng tuổi, lúc này cơ thể đã cứng cáp trọng lượng cũng tănglên và khả năng thích nghi môi trường tốt hơn. Bà con cần tiến hành cho rùavào bể nuôi. Mật độ là 100 con/ 1.5m2.Lượng thức ăn trong giai đoạn này cần khoảng 5-6 lạng thức ăn mỗi ngày vàcho ăn một lần vào buổi chiều tối. Mỗi ngày sau khi cho ăn xong bà con cầnthay nước và vệ sinh sạch bể nuôi.Cách chọn rùa câm sinh sảnRùa câm bố mẹ thường sinh sản vào tháng 3 đến tháng 7 hàng năm, vớikhoảng 3-4 lứa . Khoảng cách giữa cách lứa thường là 1 tháng.Nếu rùa câm bố mẹ kém, trứng sẽ dài, rùa con sinh ra có thể bị chột, dị tậtkhông đồng đều nhau. Mặt khác, rùa bố mẹ kém số lượng trứng đẻ ở mỗi lứasẽ thấp chỉ từ 1-2 quả. Vì vậy, người nuôi cần biết cách chọn rùa câm bố mẹtốt.Bà con cần chọn rùa cái có cơ thể dày và to, trọng lượng khoảng 1-1.2kg.Bởi chúng thường cho số lượng trứng nhiều hơn, số lượng từ 4-5 trứng/ mỗilần đẻ. Những con thân hình mỏng thường cho số lượng trứng thấp, mỗi lầnchỉ đạt khoảng 1-2 quả.Đối với rùa đực, bà con nên chọn những con rùa dài mình và bụng lõm,trọng lượng từ 1.2- 1.4kg. Vì đặc điểm này sẽ giúp chúng giao phối dễ dànghơn và khả năng thành công cũng cao hơn. Những con bụng phẳng tỉ lệ giaophối thành công không cao, thời gian giao phối phải kéo dài khiến sức khỏecủa rùa bị giảm sút.Chăm sóc rùa bố mẹ giai đoạn sinh sảnQuá trình nuôi rùa trong thời gian sinh sản đòi hỏi phải có chế độ chăm sócriêng biệt. Trong đó khâu xây dựng bể nuôi là cần thiết kế cho phù hợp,thuận tiện cho rùa lên sinh sản. Bể nuôi có diện tích khoảng 1.8- 2m2 .Bể nuôi rùa bố mẹ sinh sản cần được thiết kế 3 ngăn riêng biệt, các ngănthông nhau bằng các ô cửa nhỏ khảng 30cm. Trong đó, một ngăn nước đểrùa ăn và giao phối (Mực nước trong ngăn phải từ 15 – 18 cm) một ngăn đểrùa trú nắng trú mưa và một ngăn cát để rùa sinh sản. Ở ngăn này, bà concần đảm bảo độ dày của lớp cát là khoảng 30 cm. Như vậy, trứng sinh ra ítbị dập vỡ hay bị hỏng. Mùa đông, ngăn cắt nên rải thêm rơm để giúp rùatránh cát.Thông thường mỗi bể nuôi rùa sinh sản gồm 1 con đực và 4 con cái là hợplý.Rùa câm khoảng 5 năm tuổi đã đạt trọng lượng tối đa, nếu ăn nhiều chúngdễ béo phì, ảnh hưởng tới việc đẻ trứng.Với 1 rùa đực và 4 rùa cái trong mộtngăn, bà con hai ngày cho ăn một lần tương đương với 3-5% tổng trọnglượng cơ thể rùa. Bà con cần bổ sung thêm lượng hoa quả để rùa có đủ chấtkhoáng. Sau khi cho rùa ăn xong, cần vệ sinh sạch sẽ cho rùa giao phối đượcthuận lợi.Trước thời gian rùa sinh sản khoảng 1-2 tuần bà con cần chú ý vệ sinh ngăncát. Đảm bảo ngăn cát thông thoáng sạch sẽ. Đặc biệt, bà con cần tạo độ ẩmcủa ngăn cát khoảng 70% để rùa đẻ thuận lợi hơn. Ở độ ẩm này rùa dễ dàngbới tạo ổ để đẻ. Ngoài ra thời gian rùa đẻ trứng bà con chú ý giữ yên tĩnh vàtránh bắt hoặc đụng vào rùa làm rùa bị kích động.Thời gian đẻ của rùa trung bình là khoảng 20-30 phút. Mỗi lứa rùa đẻkhoảng 3-5 q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm làm nông bài học làm nông kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc rùa câm bí kíp nuôi rùaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 138 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0