![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
KINH NGHIỆM CHĂN NUÔI BÊ ĐỰC LAI HƯỚNG SỮA LẤY THỊT
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.22 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống và đặc điểm giống: Bê đực lai hướng sữa, là những bê đực lai sinh ra giữa những bò Holstein Friesian (HF) hoặc tinh bò Holstein Friesian (HF) phối với bò cái nền Lai Sind, tùy theo tỷ lệ máu bò HF, ta có bò Lai HF F1, F2, F3… Chọn những con giống tốt, thân hình cân đối, đầu cổ thanh, ngực sâu và nở, bụng gọn, dài đòn, lông mịn, đuôi luôn cử động, lông đuôi dài, mắt tinh, dáng vóc nhanh nhẹn, mông, vai phát triển, mình tròn hình trụ…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH NGHIỆM CHĂN NUÔI BÊ ĐỰC LAI HƯỚNG SỮA LẤY THỊTtin KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÊ ĐỰC LAI HƯỚNG SỮA LẤY THỊT ---*---I/.Giống và đặc điểm giống: Bê đực lai hướng sữa, là những bê đực lai sinh ra giữanhững bò Holstein Friesian (HF) hoặc tinh bò HolsteinFriesian (HF) phối với bò cái nền Lai Sind, tùy theo tỷ lệmáu bò HF, ta có bò Lai HF F1, F2, F3…Chọn những con giống tốt, thân hình cân đối, đầu cổ thanh,ngực sâu và nở, bụng gọn, dài đòn, lông mịn, đuôi luôn cửđộng, lông đuôi dài, mắt tinh, dáng vóc nhanh nhẹn, mông,vai phát triển, mình tròn hình trụ… nên biết rõ nguồn gốcvà tính năng sản xuất đời bố mẹ. Ở các nước chăn nuôi tiên tiến, kể cả những nước đã cógiống bò thịt chất lượng cao, việc chăn nuôi và vổ béo bêđực hướng sữa lấy thịt, ngày càng phổ biến, vì năng suất,chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.II/. Chuồng trại, thức ăn, nước uống:2.1. Chuồng trại: Chuồng trại, nên có nhiều gian để phânđàn theo lứa tuổi, bảo đảm, sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, dễvệ sinh, tránh mưa tạt, gió lùa và nắng nóng, không gây ônhiểm môi trường, làm xa nhà và quay về hướng ĐôngNam, để có ánh sáng và thông thoáng tốt. Diện tích chomỗi bê thịt 2,5-3,0 m2/con (cầm cột trong chuồng), 4-6m2/con (đi lại tự do trong chuồng) chưa kể diện tích mángăn, uống và hành lang phân phối thức ăn. Nền chuồng làmbằng xi măng không tô láng, có độ nhám, hơi dốc 3-40 vềphía có rảnh thoát nước dẫn về hố ủ phân. Lối đi và sân vậnđộng cho bê làm ở ngoài trời. Phân và nước thải cần đượcxử lý bằng hố ủ hoặc biogas vừa tận dụng được khí đốt vừahạn chế ô nhiễm môi trường và lây lan dịch bệnh, cỏ dại…Định kỳ vệ sinh, sát trùng chuồng trại và môi trường xungquanh… Máng ăn, uống (50 x 50 x 50 cm/con) làm bằng ximăng láng gạch men, có lỗ thoát nước đảm bảo vệ sinh vàtiện lợi...2.2. Thức ăn và khẩu phần thức ăn: Thức ăn cho bêphong phú và đa dạng bao gồm thức ăn thô xanh như rơmcỏ tươi, rơm cỏ khô, rơm cỏ ủ urea hoặc kiềm hóa, thức ănủ chua, thức ăn củ quả bầu bí, phế phụ phẩm Công, Nôngnghiệp, thức ăn tinh… nên người ta phải qui ra đơn vị thứcăn (ĐVTĂ) (mỗi loại thức ăn có chỉ số ĐVTĂ khác nhau)để so sánh thành phần, giá trị dinh dưỡng và phối hợp xâydựng khẩu phần thức ăn (KPTĂ) hợp lý cho bê. Trong tổng số ĐVTĂ hàng ngày (tuỳ theo giai đoạn), nêncân đối 55-80% TAHH (khoảng 1,5-2,0% thể trọng), 20-45% thức ăn thô xanh (khoảng 6-7% thể trọng) và khôngnên thay đổi thức ăn và KPTĂ đột ngột, để bình ổn môitrường dạ cỏ, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển và ổnđịnh tiêu hóa… Trong mỗi ĐVTĂ cần 80-100g Protein tiêuhóa, 9-10g Can xi, 5-6g Phospho, 5-6g Natri.KPTĂ hợp lý cho bê đực lai hướng sữa nuôi thịt, cần đảmbảo những nhu cầu cơ bản để duy trì, sinh trưởng, pháttriển và sản xuất thịt. * KPTĂ cho bê sữa (giai đoạn sơ sinh đến sau cai sữa 4, 5tháng tuổi: Chủ yếu là sữa mẹ và thức ăn tinh thay thế sữamẹ giàu dinh dưỡng, nhất là protein, muối, khoáng, sinhtố… +Tiêu chuẩn KPTĂ cơ bản cho bê sữa: - Nhu cầu về lượng sữa: Số lượng sữa và số lần bú (búbình) trong ngày phụ thuộc vào tuổi bê: Số lượng sữa trongngày, trung bình 1,5 lít cho 10 kg thể trọng; Số lần cho bú,3-4 ngày đầu 4-5 lần/ngày, mỗi lần 1 lít; Ngày thứ 4-7: 3-4lần/ngày, mỗi lần 1,5 lít; Tuần thứ 2-4: 2-3 lần/ngày, mỗilần 2-3,0 lít; Tháng thứ 2: 2 lần/ngày, mỗi lần 4-5 lít;Tháng thứ 3: 2 lần/ngày, mỗi lần khoảng 3-4 lít, giảm dầnsố lượng sữa và số lần bú trong ngày, tăng dần lượng thứcăn tinh, thức ăn thô xanh và thức ăn bổ sung khác thay thếsữa mẹ. - Thức ăn tập ăn sớm: Muốn cai sữa sớm bê con thì phảitập cho bê con biết ăn sớm: Để hệ vi sinh vật trong dạ cỏcủa bê phát triển tốt và bê biết ăn sớm, ta phải tập cho bê ănsớm. Thức ăn tập cho bê con là cỏ non phơi tái hoặc cỏkhô, thức ăn tinh chất lượng tốt, không quá nhuyễn vàkhông có urea. Sau 3-4 ngày hoặc 1 tuần chúng ta có thểtập cho bê con liếm láp thức ăn bằng cỏ non phơi tái hoặccỏ khô, đến tuần thứ 2 bê con đã bắt đầu nhấm nháp nhữngcọng rơm, cỏ… Từ tuần thứ 2, cũng nên tập cho bê làmquen với thức ăn tinh, nhưng phải là thức ăn tinh chấtlượng tốt (thức ăn có thể thay thế sữa mẹ). * KPTĂ cho bê nuôi thịt (giai đoạn 5, 6 tháng tuổi đến 18hoặc 24 tháng tuổi): KPTĂ cho bê nuôi thịt là KPTĂ tinhcao. KPTĂ tinh cao là khẩu phần có tỷ lệ thức ăn tinh 55-90%, hiện đang được giới chăn nuôi quan tâm nhất.Khi áp dụng KPTĂ tinh cao cần lưu ý: KPTĂ tinh caothường thiếu khoáng đa lượng (Ca, Na, P, S…), vi lượng(Fe, Cu, Zn, Co, Si…), vitamin A, D, E… và có thể thiếuprotein do môi trường PH dạ cỏ thấp, vi sinh vật hoạt độngkém. Chính vì vậy, cần phải điều chỉnh KPTĂ hợp lý:Năng lượng 10-11 MJ/kg; Protein 13-15% (1/3 protein cóthể bổ sung bằng Urea); Bổ sung thêm Premix khoáng dạngđá liếm, Premix sinh tố và các chất điện giải (như sodiumbicarbonate 50g/con/ngày…) nhằm, cân đối thành phần vàgiá trị dinh dưỡng, cải thiện môi trường dạ cỏ, kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH NGHIỆM CHĂN NUÔI BÊ ĐỰC LAI HƯỚNG SỮA LẤY THỊTtin KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÊ ĐỰC LAI HƯỚNG SỮA LẤY THỊT ---*---I/.Giống và đặc điểm giống: Bê đực lai hướng sữa, là những bê đực lai sinh ra giữanhững bò Holstein Friesian (HF) hoặc tinh bò HolsteinFriesian (HF) phối với bò cái nền Lai Sind, tùy theo tỷ lệmáu bò HF, ta có bò Lai HF F1, F2, F3…Chọn những con giống tốt, thân hình cân đối, đầu cổ thanh,ngực sâu và nở, bụng gọn, dài đòn, lông mịn, đuôi luôn cửđộng, lông đuôi dài, mắt tinh, dáng vóc nhanh nhẹn, mông,vai phát triển, mình tròn hình trụ… nên biết rõ nguồn gốcvà tính năng sản xuất đời bố mẹ. Ở các nước chăn nuôi tiên tiến, kể cả những nước đã cógiống bò thịt chất lượng cao, việc chăn nuôi và vổ béo bêđực hướng sữa lấy thịt, ngày càng phổ biến, vì năng suất,chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.II/. Chuồng trại, thức ăn, nước uống:2.1. Chuồng trại: Chuồng trại, nên có nhiều gian để phânđàn theo lứa tuổi, bảo đảm, sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, dễvệ sinh, tránh mưa tạt, gió lùa và nắng nóng, không gây ônhiểm môi trường, làm xa nhà và quay về hướng ĐôngNam, để có ánh sáng và thông thoáng tốt. Diện tích chomỗi bê thịt 2,5-3,0 m2/con (cầm cột trong chuồng), 4-6m2/con (đi lại tự do trong chuồng) chưa kể diện tích mángăn, uống và hành lang phân phối thức ăn. Nền chuồng làmbằng xi măng không tô láng, có độ nhám, hơi dốc 3-40 vềphía có rảnh thoát nước dẫn về hố ủ phân. Lối đi và sân vậnđộng cho bê làm ở ngoài trời. Phân và nước thải cần đượcxử lý bằng hố ủ hoặc biogas vừa tận dụng được khí đốt vừahạn chế ô nhiễm môi trường và lây lan dịch bệnh, cỏ dại…Định kỳ vệ sinh, sát trùng chuồng trại và môi trường xungquanh… Máng ăn, uống (50 x 50 x 50 cm/con) làm bằng ximăng láng gạch men, có lỗ thoát nước đảm bảo vệ sinh vàtiện lợi...2.2. Thức ăn và khẩu phần thức ăn: Thức ăn cho bêphong phú và đa dạng bao gồm thức ăn thô xanh như rơmcỏ tươi, rơm cỏ khô, rơm cỏ ủ urea hoặc kiềm hóa, thức ănủ chua, thức ăn củ quả bầu bí, phế phụ phẩm Công, Nôngnghiệp, thức ăn tinh… nên người ta phải qui ra đơn vị thứcăn (ĐVTĂ) (mỗi loại thức ăn có chỉ số ĐVTĂ khác nhau)để so sánh thành phần, giá trị dinh dưỡng và phối hợp xâydựng khẩu phần thức ăn (KPTĂ) hợp lý cho bê. Trong tổng số ĐVTĂ hàng ngày (tuỳ theo giai đoạn), nêncân đối 55-80% TAHH (khoảng 1,5-2,0% thể trọng), 20-45% thức ăn thô xanh (khoảng 6-7% thể trọng) và khôngnên thay đổi thức ăn và KPTĂ đột ngột, để bình ổn môitrường dạ cỏ, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển và ổnđịnh tiêu hóa… Trong mỗi ĐVTĂ cần 80-100g Protein tiêuhóa, 9-10g Can xi, 5-6g Phospho, 5-6g Natri.KPTĂ hợp lý cho bê đực lai hướng sữa nuôi thịt, cần đảmbảo những nhu cầu cơ bản để duy trì, sinh trưởng, pháttriển và sản xuất thịt. * KPTĂ cho bê sữa (giai đoạn sơ sinh đến sau cai sữa 4, 5tháng tuổi: Chủ yếu là sữa mẹ và thức ăn tinh thay thế sữamẹ giàu dinh dưỡng, nhất là protein, muối, khoáng, sinhtố… +Tiêu chuẩn KPTĂ cơ bản cho bê sữa: - Nhu cầu về lượng sữa: Số lượng sữa và số lần bú (búbình) trong ngày phụ thuộc vào tuổi bê: Số lượng sữa trongngày, trung bình 1,5 lít cho 10 kg thể trọng; Số lần cho bú,3-4 ngày đầu 4-5 lần/ngày, mỗi lần 1 lít; Ngày thứ 4-7: 3-4lần/ngày, mỗi lần 1,5 lít; Tuần thứ 2-4: 2-3 lần/ngày, mỗilần 2-3,0 lít; Tháng thứ 2: 2 lần/ngày, mỗi lần 4-5 lít;Tháng thứ 3: 2 lần/ngày, mỗi lần khoảng 3-4 lít, giảm dầnsố lượng sữa và số lần bú trong ngày, tăng dần lượng thứcăn tinh, thức ăn thô xanh và thức ăn bổ sung khác thay thếsữa mẹ. - Thức ăn tập ăn sớm: Muốn cai sữa sớm bê con thì phảitập cho bê con biết ăn sớm: Để hệ vi sinh vật trong dạ cỏcủa bê phát triển tốt và bê biết ăn sớm, ta phải tập cho bê ănsớm. Thức ăn tập cho bê con là cỏ non phơi tái hoặc cỏkhô, thức ăn tinh chất lượng tốt, không quá nhuyễn vàkhông có urea. Sau 3-4 ngày hoặc 1 tuần chúng ta có thểtập cho bê con liếm láp thức ăn bằng cỏ non phơi tái hoặccỏ khô, đến tuần thứ 2 bê con đã bắt đầu nhấm nháp nhữngcọng rơm, cỏ… Từ tuần thứ 2, cũng nên tập cho bê làmquen với thức ăn tinh, nhưng phải là thức ăn tinh chấtlượng tốt (thức ăn có thể thay thế sữa mẹ). * KPTĂ cho bê nuôi thịt (giai đoạn 5, 6 tháng tuổi đến 18hoặc 24 tháng tuổi): KPTĂ cho bê nuôi thịt là KPTĂ tinhcao. KPTĂ tinh cao là khẩu phần có tỷ lệ thức ăn tinh 55-90%, hiện đang được giới chăn nuôi quan tâm nhất.Khi áp dụng KPTĂ tinh cao cần lưu ý: KPTĂ tinh caothường thiếu khoáng đa lượng (Ca, Na, P, S…), vi lượng(Fe, Cu, Zn, Co, Si…), vitamin A, D, E… và có thể thiếuprotein do môi trường PH dạ cỏ thấp, vi sinh vật hoạt độngkém. Chính vì vậy, cần phải điều chỉnh KPTĂ hợp lý:Năng lượng 10-11 MJ/kg; Protein 13-15% (1/3 protein cóthể bổ sung bằng Urea); Bổ sung thêm Premix khoáng dạngđá liếm, Premix sinh tố và các chất điện giải (như sodiumbicarbonate 50g/con/ngày…) nhằm, cân đối thành phần vàgiá trị dinh dưỡng, cải thiện môi trường dạ cỏ, kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm chăn nuôi kỹ thuật chăn nuôi phương pháp chăn nuôi chăn nuôi bê đực kỹ thuật nuôi bêTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 145 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 79 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 76 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 68 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 63 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0