Kinh nghiệm của một số nước ở Châu Âu về phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trẻ mới vào nghề
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.32 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo viên trẻ mới vào nghề thường gặp rất nhiều khó khăn, thách thức trong dạy học. Việc cung cấp cho giáo viên trẻ mới vào nghề những cơ hội để phát triển năng lực dạy học nhằm duy trì và đạt tới chuẩn cao về dạy học đang là một trong những ưu tiên trong chính sách giáo dục tại một số nước trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm của một số nước ở Châu Âu về phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trẻ mới vào nghềHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0091Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 7, pp. 68-76This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRẺ MỚI VÀO NGHỀ Phạm Thị Kim Anh1 và Bùi Thị Hạnh2 1 Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt. Giáo viên trẻ mới vào nghề thường gặp rất nhiều khó khăn, thách thức trong dạy học. Việc cung cấp cho giáo viên trẻ mới vào nghề những cơ hội để phát triển năng lực dạy học nhằm duy trì và đạt tới chuẩn cao về dạy học đang là một trong những ưu tiên trong chính sách giáo dục tại một số nước trên thế giới. Từ việc tổng quan các tài liệu nghiên cứu, bài viết nêu và phân tích kinh nghiệm của một số nước ở Châu Âu về phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trẻ ở trường phổ thông. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Từ khóa: Năng lực dạy học; phát triển năng lực dạy học; giáo viên trẻ mới vào nghề, trường phổ thông.1. Mở đầu Giáo viên trẻ (GVT) mới vào nghề là những giáo viên (GV) mới tốt nghiệp tại các trườngđại học sư phạm hoặc các cơ sở đào tạo giáo viên (ĐTGV) có đủ điều kiện làm GV, được tuyểnchọn theo đúng quy định vào trường phổ thông để giảng dạy. GVT là những người không chỉ trẻvề tuổi đời mà còn trẻ về tuổi nghề (1 đến 3 năm). Tuy giàu nhiệt huyết và cảm xúc nghềnghiệp, rất nhanh nhạy với cái mới và công nghệ thông tin, nhưng họ lại thiếu kĩ năng và kinhnghiệm vì họ chưa được trải nghiệm qua thực tiễn. Vì vậy, họ cần được tiếp tục rèn luyện vềnhiều mặt, nhất là năng lực dạy học (NLDH) và kĩ năng nghề nghiệp. Việc cung cấp cho GVT mới vào nghề những cơ hội để phát triển NLDH nhằm duy trì vàđạt tới chuẩn cao về dạy học (DH) đang là một trong những ưu tiên trong chính sách giáo dục(GD) tại một số nước trên thế giới. Đó chính là sự thể hiện nguyên lí phát triển năng lực nghềliên tục, suốt đời cho GV bắt đầu từ khi đào tạo từ các trường sư phạm cho đến lúc GV nghỉhưu. Với ý nghĩa đó, nhiều nghiên cứu của Việt Nam và thế giới đã đi sâu nghiên cứu chủ đềnày. Tại Việt Nam, các nghiên cứu của Phạm Thị Kim Anh [1-3]; Nguyễn Thị Kim Dung [4];Lê Thị Minh Thi [5]; Đào Thị Oanh [6];… đã đi sâu nghiên cứu thực trạng về năng lực sư phạmcủa GVT mới vào nghề; phân tích những khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu và nhu cầu bồi dưỡngcủa GVT mới vào nghề; chính sách hỗ trợ GVT mới vào nghề của các quốc gia Châu Âu.Những nghiên cứu sâu về phát triển NLDH cho GVT hầu như rất ít và còn tản mạn. Một vàicông trình của các tác giả Nguyễn Thị Kim Dung, Đỗ Thị Thuận [7]; Trương Thị Bích [8];Nguyễn Văn Lộc [9],Tào Thị Hồng Vân [10, 11] tuy có liên quan đến phát triển năng lực sưphạm cho GVT, song chủ yếu đi vào các vấn đề như: xây dựng nội dung chương trình, phươngpháp, hình thức, biện pháp và kinh nghiệm phát triển năng lực nghề nghiệp cho GVT nói chung.Ngày nhận bài: 11/4/2019. Ngày sửa bài: 9/6/2019. Ngày nhận đăng: 1/7/2019.Tác giả liên hệ: Phạm Thị Kim Anh. Địa chỉ e-mail: phamkimanh279@yahoo.com.vn68Kinh nghiệm của một số nước ở châu Âu về phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trẻ mới vào nghề Ở ngoài nước, đa số các nghiên cứu xuất phát từ Mỹ và các nước châu Âu. Phần lớn cácnghiên cứu của Britton [12]; Lopez và cộng sự [13]; Johnson S. M., Berg, J. H., &Donaldson,M ở trường đại học San Francisco [14] đều tập trung vào những vấn đề như: Tầmquan trọng của những năm đầu GV bước vào nghề; những kì vọng và khó khăn của GV mới vàonghề ; cảm xúc “sốc” với thực tế và “vỡ mộng” của GVT khi mới bước vào nghề; nhu cầu cầnhỗ trợ của GV trẻ mới bước vào nghề; một số hình thức, bí quyết hỗ trợ nghề nghiệp cho GV trẻvà tình trạng bỏ nghề cũng như lí do bỏ nghề trong những năm đầu của GVT. Những nghiêncứu về phát triển NLDH cho GVT ở trường phổ thông như thế nào và bằng cách nào chưa đượchệ thống hóa một cách đầy đủ. Do đó, cần có những nghiên cứu mới để làm sáng rõ vấn đề này.Từ việc tổng quan các tài liệu nghiên cứu của nước ngoài, bài viết tổng kết kinh nghiệm của mộtsố nước Châu Âu về phát triển NLDH cho GVT ở trường phổ thông. Từ đó, rút ra những bàihọc kinh nghiệm cho Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Kinh nghiệm của một số nước ở Châu Âu trong phát triển NLDH cho GV trẻmới vào nghề Ở Liên minh Châu Âu, một nguyên tắc chung trong đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (BDGV)đã được nhấn mạnh: “Một nghề đặt trong bối cảnh học suốt đời”. Nghĩa là “ĐTGV là một quátrình liên tục, bao gồm đào tạo ban đầu, tập sự và phát triển nghề nghiệp tiếp tục. GV phải đượchỗ trợ để phát triển nghề nghiệp liên tục” [1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm của một số nước ở Châu Âu về phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trẻ mới vào nghềHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0091Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 7, pp. 68-76This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRẺ MỚI VÀO NGHỀ Phạm Thị Kim Anh1 và Bùi Thị Hạnh2 1 Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt. Giáo viên trẻ mới vào nghề thường gặp rất nhiều khó khăn, thách thức trong dạy học. Việc cung cấp cho giáo viên trẻ mới vào nghề những cơ hội để phát triển năng lực dạy học nhằm duy trì và đạt tới chuẩn cao về dạy học đang là một trong những ưu tiên trong chính sách giáo dục tại một số nước trên thế giới. Từ việc tổng quan các tài liệu nghiên cứu, bài viết nêu và phân tích kinh nghiệm của một số nước ở Châu Âu về phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trẻ ở trường phổ thông. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Từ khóa: Năng lực dạy học; phát triển năng lực dạy học; giáo viên trẻ mới vào nghề, trường phổ thông.1. Mở đầu Giáo viên trẻ (GVT) mới vào nghề là những giáo viên (GV) mới tốt nghiệp tại các trườngđại học sư phạm hoặc các cơ sở đào tạo giáo viên (ĐTGV) có đủ điều kiện làm GV, được tuyểnchọn theo đúng quy định vào trường phổ thông để giảng dạy. GVT là những người không chỉ trẻvề tuổi đời mà còn trẻ về tuổi nghề (1 đến 3 năm). Tuy giàu nhiệt huyết và cảm xúc nghềnghiệp, rất nhanh nhạy với cái mới và công nghệ thông tin, nhưng họ lại thiếu kĩ năng và kinhnghiệm vì họ chưa được trải nghiệm qua thực tiễn. Vì vậy, họ cần được tiếp tục rèn luyện vềnhiều mặt, nhất là năng lực dạy học (NLDH) và kĩ năng nghề nghiệp. Việc cung cấp cho GVT mới vào nghề những cơ hội để phát triển NLDH nhằm duy trì vàđạt tới chuẩn cao về dạy học (DH) đang là một trong những ưu tiên trong chính sách giáo dục(GD) tại một số nước trên thế giới. Đó chính là sự thể hiện nguyên lí phát triển năng lực nghềliên tục, suốt đời cho GV bắt đầu từ khi đào tạo từ các trường sư phạm cho đến lúc GV nghỉhưu. Với ý nghĩa đó, nhiều nghiên cứu của Việt Nam và thế giới đã đi sâu nghiên cứu chủ đềnày. Tại Việt Nam, các nghiên cứu của Phạm Thị Kim Anh [1-3]; Nguyễn Thị Kim Dung [4];Lê Thị Minh Thi [5]; Đào Thị Oanh [6];… đã đi sâu nghiên cứu thực trạng về năng lực sư phạmcủa GVT mới vào nghề; phân tích những khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu và nhu cầu bồi dưỡngcủa GVT mới vào nghề; chính sách hỗ trợ GVT mới vào nghề của các quốc gia Châu Âu.Những nghiên cứu sâu về phát triển NLDH cho GVT hầu như rất ít và còn tản mạn. Một vàicông trình của các tác giả Nguyễn Thị Kim Dung, Đỗ Thị Thuận [7]; Trương Thị Bích [8];Nguyễn Văn Lộc [9],Tào Thị Hồng Vân [10, 11] tuy có liên quan đến phát triển năng lực sưphạm cho GVT, song chủ yếu đi vào các vấn đề như: xây dựng nội dung chương trình, phươngpháp, hình thức, biện pháp và kinh nghiệm phát triển năng lực nghề nghiệp cho GVT nói chung.Ngày nhận bài: 11/4/2019. Ngày sửa bài: 9/6/2019. Ngày nhận đăng: 1/7/2019.Tác giả liên hệ: Phạm Thị Kim Anh. Địa chỉ e-mail: phamkimanh279@yahoo.com.vn68Kinh nghiệm của một số nước ở châu Âu về phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trẻ mới vào nghề Ở ngoài nước, đa số các nghiên cứu xuất phát từ Mỹ và các nước châu Âu. Phần lớn cácnghiên cứu của Britton [12]; Lopez và cộng sự [13]; Johnson S. M., Berg, J. H., &Donaldson,M ở trường đại học San Francisco [14] đều tập trung vào những vấn đề như: Tầmquan trọng của những năm đầu GV bước vào nghề; những kì vọng và khó khăn của GV mới vàonghề ; cảm xúc “sốc” với thực tế và “vỡ mộng” của GVT khi mới bước vào nghề; nhu cầu cầnhỗ trợ của GV trẻ mới bước vào nghề; một số hình thức, bí quyết hỗ trợ nghề nghiệp cho GV trẻvà tình trạng bỏ nghề cũng như lí do bỏ nghề trong những năm đầu của GVT. Những nghiêncứu về phát triển NLDH cho GVT ở trường phổ thông như thế nào và bằng cách nào chưa đượchệ thống hóa một cách đầy đủ. Do đó, cần có những nghiên cứu mới để làm sáng rõ vấn đề này.Từ việc tổng quan các tài liệu nghiên cứu của nước ngoài, bài viết tổng kết kinh nghiệm của mộtsố nước Châu Âu về phát triển NLDH cho GVT ở trường phổ thông. Từ đó, rút ra những bàihọc kinh nghiệm cho Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Kinh nghiệm của một số nước ở Châu Âu trong phát triển NLDH cho GV trẻmới vào nghề Ở Liên minh Châu Âu, một nguyên tắc chung trong đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (BDGV)đã được nhấn mạnh: “Một nghề đặt trong bối cảnh học suốt đời”. Nghĩa là “ĐTGV là một quátrình liên tục, bao gồm đào tạo ban đầu, tập sự và phát triển nghề nghiệp tiếp tục. GV phải đượchỗ trợ để phát triển nghề nghiệp liên tục” [1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực dạy học Phát triển năng lực dạy học Giáo viên trẻ mới vào nghề Trường phổ thông Chuẩn nghề nhà giáoTài liệu liên quan:
-
2 trang 86 1 0
-
Sử dụng văn bản đa phương thức trong dạy học đọc hiểu văn bản ở nhà trường phổ thông
3 trang 75 0 0 -
6 trang 38 0 0
-
Các năng lực của giáo viên thế kỷ 21
7 trang 35 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học Khoa học ở trường tiểu học
5 trang 28 0 0 -
132 trang 26 0 0
-
Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm
14 trang 24 0 0 -
137 trang 22 0 0
-
Bài giảng Chuyên đề 5: Lập kế hoạch dạy học
15 trang 21 0 0