Kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng giáo viên phổ thông ở các nước tiên tiến trên thế giới và khả năng vận dụng vào Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.98 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu của chúng tôi nhằm tìm hiểu các kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng giáo viên phổ thông ở một số nước tiên tiến trên thế giới từ đó đề xuất một số biện pháp vận dụng vào đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên phổ thông ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng giáo viên phổ thông ở các nước tiên tiến trên thế giới và khả năng vận dụng vào Việt NamUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG Ở CÁC NƯỚC TIÊN TIẾN TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM Nhận bài: 29 – 08 – 2017 Đặng Danh Hướnga*, Hoàng Thu Thảob Chấp nhận đăng: 20 – 12 – 2017 Tóm tắt: Đào tạo bồi dưỡng giáo viên theo đủ tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, chuẩn về năng lực http://jshe.ued.udn.vn/ chuyên môn đã và đang là một xu thế tất yếu trong trường phổ thông ở các nước trên thế giới. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm tìm hiểu các kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng giáo viên phổ thông ở một số nước tiên tiến trên thế giới từ đó đề xuất một số biện pháp vận dụng vào đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên phổ thông ở Việt Nam. Mục tiêu này cần được xem là một đường lối chiến lược để làm cho đội ngũ nhà giáo trong trường phổ thông ở nước ta đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế - xã hội. Từ khóa: đào tạo; bồi dưỡng giáo viên; phổ thông; thế giới; Việt Nam. học và theo chiều ngang giữa các môn học và các1. Mở đầu trường; ii) phát triển từng bước các năng lực trí tuệ, kiến Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quyết định sự thành thức trong những lĩnh vực cốt yếu, và nghĩa vụ côngbại trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo. Nói về dân; iii) phục vụ sự đa dạng của các phong cách học tập,vai trò của đội ngũ giáo viên trong sự nghiệp phát triển các kinh nghiệm sống, và các dạng nhập học khác nhau;giáo dục, các nhà giáo dục cho rằng: “chất lượng giáo iv) đáp ứng sinh viên tại mức độ năng lực của họ vàdục, đặc biệt là chất lượng giáo dục phổ thông, không thể chuyển họ tới những thành tựu lớn hơn; v) truyền đạt rõvượt qua chất lượng của đội ngũ giáo viên” [3, tr.202]. ràng các mục tiêu và các thành tựu với cộng đồng; vi)Có nghĩa, giáo viên là lực lượng quyết định trực tiếp nhận ra nhu cầu của xã hội đối với người tốt nghiệp cóđến chất lượng giáo dục của mọi quốc gia. Mỗi quốc gia kiến thức và có kĩ năng cao được chuẩn bị cho côngcó những kinh nghiệm khác nhau trong vấn đề đào tạo, việc, vai trò giáo viên trong thế kỉ 21 [4].bồi dưỡng giáo viên; việc nghiên cứu, trao đổi, học tập Các trường đại học sư phạm coi mình như một côngnhững kinh nghiệm của các nước tiên tiến trên thế giới cụ học tập mà sứ mạng của nó là để nâng cao thành tựulà điều cần thiết để giúp chúng ta tìm ra cách làm, bước của sinh viên. Giảng viên tự mình đáp ứng các tiêuđi thích hợp với điều kiện của đất nước trong bối cảnh chuẩn cao của việc giảng dạy; giữ cho sinh viên đáp ứnghội nhập quốc tế. các tiêu chuẩn cao của các hoạt động trí tuệ mà chúng đòi hỏi những sự tận tâm cao độ về thời gian và sự chú2. Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên từcác nước tiên tiến trên thế giới ý; thiết lập các mục tiêu rõ ràng và gắn bó chặt chẽ với nhau cho những môn học, các chương trình đào tạo và2.1. Hoa Kì việc học tập của sinh viên. Hoa Kì xây dựng tầm nhìn mới cho hệ thống đào Chương trình đào tạo không tập trung tức quá trìnhtạo, bồi dưỡng giáo viên với những nội dung cơ bản: i) đào tạo, cấp bằng tốt nghiệp hay chứng chỉ sư phạm làđào tạo, bồi dưỡng theo chiều dọc thông qua các năm trách nhiệm của từng bang. Ví dụ: Bang California có Hội đồng cấp chứng chỉ kiểm định giáo viên chịu tráchaTrường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội nhiệm về chuẩn nghề nghiệp, cấp giấy phép hành nghềbTrường Đại học Giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng giáo viên phổ thông ở các nước tiên tiến trên thế giới và khả năng vận dụng vào Việt NamUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG Ở CÁC NƯỚC TIÊN TIẾN TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM Nhận bài: 29 – 08 – 2017 Đặng Danh Hướnga*, Hoàng Thu Thảob Chấp nhận đăng: 20 – 12 – 2017 Tóm tắt: Đào tạo bồi dưỡng giáo viên theo đủ tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, chuẩn về năng lực http://jshe.ued.udn.vn/ chuyên môn đã và đang là một xu thế tất yếu trong trường phổ thông ở các nước trên thế giới. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm tìm hiểu các kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng giáo viên phổ thông ở một số nước tiên tiến trên thế giới từ đó đề xuất một số biện pháp vận dụng vào đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên phổ thông ở Việt Nam. Mục tiêu này cần được xem là một đường lối chiến lược để làm cho đội ngũ nhà giáo trong trường phổ thông ở nước ta đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế - xã hội. Từ khóa: đào tạo; bồi dưỡng giáo viên; phổ thông; thế giới; Việt Nam. học và theo chiều ngang giữa các môn học và các1. Mở đầu trường; ii) phát triển từng bước các năng lực trí tuệ, kiến Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quyết định sự thành thức trong những lĩnh vực cốt yếu, và nghĩa vụ côngbại trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo. Nói về dân; iii) phục vụ sự đa dạng của các phong cách học tập,vai trò của đội ngũ giáo viên trong sự nghiệp phát triển các kinh nghiệm sống, và các dạng nhập học khác nhau;giáo dục, các nhà giáo dục cho rằng: “chất lượng giáo iv) đáp ứng sinh viên tại mức độ năng lực của họ vàdục, đặc biệt là chất lượng giáo dục phổ thông, không thể chuyển họ tới những thành tựu lớn hơn; v) truyền đạt rõvượt qua chất lượng của đội ngũ giáo viên” [3, tr.202]. ràng các mục tiêu và các thành tựu với cộng đồng; vi)Có nghĩa, giáo viên là lực lượng quyết định trực tiếp nhận ra nhu cầu của xã hội đối với người tốt nghiệp cóđến chất lượng giáo dục của mọi quốc gia. Mỗi quốc gia kiến thức và có kĩ năng cao được chuẩn bị cho côngcó những kinh nghiệm khác nhau trong vấn đề đào tạo, việc, vai trò giáo viên trong thế kỉ 21 [4].bồi dưỡng giáo viên; việc nghiên cứu, trao đổi, học tập Các trường đại học sư phạm coi mình như một côngnhững kinh nghiệm của các nước tiên tiến trên thế giới cụ học tập mà sứ mạng của nó là để nâng cao thành tựulà điều cần thiết để giúp chúng ta tìm ra cách làm, bước của sinh viên. Giảng viên tự mình đáp ứng các tiêuđi thích hợp với điều kiện của đất nước trong bối cảnh chuẩn cao của việc giảng dạy; giữ cho sinh viên đáp ứnghội nhập quốc tế. các tiêu chuẩn cao của các hoạt động trí tuệ mà chúng đòi hỏi những sự tận tâm cao độ về thời gian và sự chú2. Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên từcác nước tiên tiến trên thế giới ý; thiết lập các mục tiêu rõ ràng và gắn bó chặt chẽ với nhau cho những môn học, các chương trình đào tạo và2.1. Hoa Kì việc học tập của sinh viên. Hoa Kì xây dựng tầm nhìn mới cho hệ thống đào Chương trình đào tạo không tập trung tức quá trìnhtạo, bồi dưỡng giáo viên với những nội dung cơ bản: i) đào tạo, cấp bằng tốt nghiệp hay chứng chỉ sư phạm làđào tạo, bồi dưỡng theo chiều dọc thông qua các năm trách nhiệm của từng bang. Ví dụ: Bang California có Hội đồng cấp chứng chỉ kiểm định giáo viên chịu tráchaTrường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội nhiệm về chuẩn nghề nghiệp, cấp giấy phép hành nghềbTrường Đại học Giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng giáo viên Đào tạo bồi dưỡng giáo viên Đổi mới giáo dục Phát triển đội ngũ nhà giáo Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 231 0 0
-
9 trang 152 0 0
-
5 trang 94 0 0
-
30 trang 91 2 0
-
189 trang 86 0 0
-
8 trang 78 0 0
-
3 trang 77 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 76 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 61 0 0 -
16 trang 57 0 0