Danh mục

Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của một số nước

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.41 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của một số nước trình bày nhiều quốc gia trên thế giới đều hướng vào hình thành các điều kiện ổn định kinh tế vĩ mô thông qua chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Trong đó, chính sách tiền tệ chủ yếu tập trung ổn định tiền tệ (kiểm soát lạm phát), kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và cân bằng cán cân thanh toán,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của một số nướcKINH TẾ - TÀI CHÍNH QUỐC TẾKINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNHCHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA MỘT SỐ NƯỚCThS. NGUYỄN THỊ VÂN ANH - Đại học Lao động – Xã hộiHiện nay nhiều quốc gia trên thế giới đều hướng vào hình thành các điều kiện ổn định kinh tế vĩmô thông qua chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Trong đó, chính sách tiền tệ chủ yếu tậptrung ổn định tiền tệ (kiểm soát lạm phát), kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm vàcân bằng cán cân thanh toán. Bài viết đề cập tới kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của mộtsố nước trên thế giới, từ đó rút ra những bài học cho Việt Nam.Từ khóa: Ngân hàng trung ương, chính sách tiền tệ, dự trữ bắt buộcChính sách tiền tệ củaNgân hàng Nhân dân Trung QuốcTheo Luật Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc(PBoC), chức năng nhiệm vụ của ngân hàng này làhoạch định và thực thi chính sách tiền tệ (CSTT);Phát hành đồng Nhân dân tệ (NDT) và giám sát sựlưu thông tiền tệ; Giám sát hoạt động thị trườngliên ngân hàng và thị trường trái phiếu ngân hàng;Giám sát ngoại hối và giám sát thị trường ngoại tệliên ngân hàng. PBoC đặt ra mục tiêu hoạt động,mục tiêu trung gian và mục tiêu cuối cùng trongviệc điều hành CSTT của mình:- Về mục tiêu hoạt động: Từ năm 1998, mục tiêuhoạt động của PBoC gồm: Tiền cơ sở; dự trữ vượtmức; lãi suất trên thị trường tiền tệ.- Về mục tiêu trung gian: Từ tháng 1/1998, PBoCbãi bỏ chỉ tiêu về trần tín dụng và xây dựng chínhthức chỉ tiêu mức cung tiền là mục tiêu trung giancho CSTT.- Về mục tiêu cuối cùng: Từ năm 1993 đến nay,giai đoạn nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và mục tiêu cuối cùng của CSTT làduy trì sự ổn định giá trị đồng tiền, thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế.Các công cụ PBoC sử dụng để điều hành CSTTcủa Trung Quốc đang được chuyển dần từ trực tiếpsang gián tiếp:- Công cụ dự trữ bắt buộc: Trong năm 2015, PBoCđã 4 lần hạ mức dự trữ bắt buộc, đưa mức dự trữbắt buộc của hầu hết các ngân hàng Trung Quốc từmức 20% xuống còn 17,5%. Ngày 1/3/2016, PBoCtiếp tục một lần nữa hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuốngmức 17%. Các động thái này cho thấy, PBoC đangthực hiện nới lỏng tiền tệ nhằm ngăn chặn đà suygiảm của nền kinh tế Trung Quốc.66- Công cụ nghiệp vụ thị trường mở (OMO): Tínphiếu được PBoC phát hành trên cơ sở thị trườngtrái phiếu liên ngân hàng. Tín phiếu ngân hàngtrung ương (NHTW) được sử dụng vào mục đíchchính là hút về phương tiện thanh toán khi NHTWmua ngoại hối để tăng dự trữ ngoại hối cho nềnkinh tế.- Công cụ tái chiết khấu: Tái chiết khấu đượcthực hiện trên cơ sở đối tượng là thương phiếu,hối phiếu được các ngân hàng chấp nhận trên thịtrường. PBoC điều hành lãi suất tái chiết khấumột cách thận trọng, góp phần cải thiện cơ chếhoạt động của chính sách lãi suất, điều tiết mốiquan hệ vay mượn giữa PBoC với các tổ chức tíndụng (TCTD).- Công cụ tái cấp vốn: PBoC thực hiện cho vaytái cấp vốn đối với các ngân hàng thương mại(NHTM). Hệ thống lãi suất thả nổi đối với cáckhoản vay PBoC, lãi suất vay PBoC kỳ hạn 20 ngàyđóng vai trò như lãi suất trần, lãi suất tiền gửi dựtrữ vượt mức đóng vai trò lãi suất sàn, còn lãi suấtrepo 7 ngày trên thị trường mở OMO và lãi suấttrên thị trường liên ngân hàng 7 ngày giao độngtrong khoảng của 2 loại lãi suất trên.- Công cụ lãi suất: PBoC từng bước tự do hóa: (i)Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng; (ii) Lãi suấtthị trường trái phiếu; (iii) Lãi suất huy động và chovay của các TCTD đối với nền kinh tế. Tháng 7/2013,PBoC đã bỏ quy định cuối cùng về mức sàn lãi suấtcho vay, trước đó được PBoC áp dụng sàn lãi suấtcho vay ở mức dưới 30% lãi suất cơ bản (6%). Quađó, lãi suất cho vay của Trung Quốc được tự do hóahoàn toàn. Từ tháng 10/2015, PBoC tiếp tục từ bỏquy định về trần lãi suất huy động, vốn trước đóđược quy định 1,5 lần lãi suất điều hành kỳ hạn 1TÀI CHÍNH - Tháng 12/2016năm. Đây là một bước đi rất quan trọng trong quátrình tự do hóa lãi suất của Trung Quốc.- Công cụ tỷ giá: Theo quan điểm của PBoC, tỷ giácũng là một kênh quan trọng trong cơ chế truyềndẫn và có tác động qua lại với các kênh khác. Từtháng 8/2015, PBoC đã liên tiếp hạ giá đồng NDT.Đây là đợt phá giá mạnh nhất từ sau khi TrungQuốc thành lập hệ thống quản lý ngoại hối hiệnđại năm 1994 và được coi là cách để Trung Quốccùng một lúc có thể đẩy mạnh xuất khẩu. Đồngthời, nâng cao quyền lực cho đồng NDT, giúp dễdàng thực hiện các mục tiêu ngoại giao và củng cốvai trò trung tâm của Trung Quốc trong nền kinhtế toàn cầu.Chính sách tiền tệ củaNgân hàng Trung ương Thái LanNgân hàng Trung ương Thái Lan (BOT) áp dụngcơ chế điều hành CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu.Nhiệm vụ chủ yếu và mục tiêu quan trọng nhấtcủa CSTT là ổn định giá cả, tức là kiềm chế lạmphát ở mức thấp và ổn định, còn việc hỗ trợ tăngtrưởng kinh tế chỉ là mục tiêu thứ yếu, không phảilà nhiệm vụ và mục tiêu trọng tâm của BOT. Hộiđồng CSTT chịu trách nhiệm và có quyền đưa raquyết định về mức lạm phát mục tiêu ...

Tài liệu được xem nhiều: