KINH NGHIỆM NUÔI CÁ ĐIÊU HỒNG
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn nước, phải có hệ thống cấp và thoát nước chủ động, nguồn nước phải sạch không ô nhiễm nước thải công nghiệp, sinh hoạt, ít bị nhiễm phèn. 30% diện tích mặt- Ao nuôi phải thoáng mát, độ che phủ ( nước), đáy ao phải bằng phẳng và ít bùn (tốt nhất có lớp bùn từ 5 – 10 cm).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH NGHIỆM NUÔI CÁ ĐIÊU HỒNGKỸ THUẬT NUÔI CÁ ĐIÊU HỒNGThuộc bộ: Perciformes.Họ: Cichlidae.Giống: Oreochromic.Loài: Oreochromic sp.1. Ao nuôi:- Diện tích ao nuôi, từ 500 mét vuông trở lên, sâu 1.2 –1.5 m, bờ phải cao so với mực nước cao nhất trong năm là0,3 – 0,5 m.- Nguồn nước, phải có hệ thống cấp và thoát nước chủđộng, nguồn nước phải sạch không ô nhiễm nước thải côngnghiệp, sinh hoạt, ít bị nhiễm phèn.30% diện tích mặt- Ao nuôi phải thoáng mát, độ che phủ (nước), đáy ao phải bằng phẳng và ít bùn (tốt nhất có lớpbùn từ 5 – 10 cm).2. Cải tạo ao:* Cải tạo ao là một khâu hết sức quan trọng trong quá trìnhchuẩn bị nuơi, cụ thể như sau:- Ao mới đào phải xả xổ thao rửa 3 – 4 lần, sau đó bón vôibột khắp ao với liều lượng 15 – 20 kg/ 100 mét vuông ao.- Ao đã nuôi thì xả cạn nước, vét bỏ lớp bùn đen ở đáy ao,chỉ để lại 5 - 10 cm, sửa chữa bờ ao, dọn sạch cỏ, rong bámchung quanh bờ ao lấp hang hốc, xảm mọi, bón vôi khắpbờ, nền đáy ao, liều lượng từ 10 – 15 kg/ 100 mét vuông,phơi nắng từ 2 – 3 ngày.- Bón vôi còn phụ thuộc vào pH đất: đất có pH>6 bón vớiliều lượng 7 – 10 kg/100mét vuông ao; đất có pH 5 – 6 bónvới lượng 10 – 12 kg/100mét vuông ao; đất có pH 4 – 5bón với lượng 15 – 20 kg/100mét vuông ao. Lấy nước vàotrong ao qua túi lọc để lọai bỏ cá tạp, cá dữ, mức nước từ1,2 – 1,5m. Để khoảng 2 – 3 ngày ta diệt tạp bằng Saponine1 – 2 kg/ 100 mét vuông. Gây màu nước, khi diệt tạp sau 3– 5 ngày, tiến hành bón phân gây màu nước cho ao bằngphân chuồng (phân heo, gà, cút …) phân cần được ủ oai đểtăng độ màu mỡ cho ao, tạo điều kiện cho thức ăn tự nhiêndễ dàng phát triển.- Liều lượng: Phân chuồng 25 – 30 kg/ 100 mét vuông hoặcphân DAP với lượng 300g/100mét vuông ao.3. Thả cá:Khi thấy ao có màu xanh đọt non lá chuối thì thả giống.Đây là một trong những khâu hết sức quan trọng, quyếtđịnh đến kết quả nuôi.* Tiêu chuẩn cá giống:- Cá bơi lội hoạt bát, không sây sát, không mất nhớt.- Màu sắc cá sáng, có màu đặc trưng cho từng loài.- Cỡ cá đồng đều, chiều dài tối thiểu 6 cm. Đối với vùngnước chỉ có ngọt vào mùa khô thì cần loại giống lớn: 30 –40 con/ kg.* Mật độ nuôi:Mật độ phụ thuộc vào chất lượng ao hồ, cỡ cá thả nuôi, loàicá nuơi cụ thể:- Nuôi bình thường 4 – 5 con/ mét vuông.- Nước chủ động và tốt 6 – 8 con/ mét vuông.- Có thêm trang thiết bị như sục khí, quạt nước 9 –12 con/mét vuông.* Thời gian thả:- Tốt nhất vào buổi sáng lúc 8 giờ.- Buổi chiều sau 17 giờ.Trước khi thả phải ngâm bao vào nước để cho nhiệt độtrong bao và nhiệt độ nuớc ao cân bằng và thả cá từ từtránh gây sốc cho cá.4. Các mô hình nuôi cá Điêu hồng:Trong nuôi cá Điêu hồng có nhiều hình thức nuôi là nuôiđơn và nuôi ghép, chăn nuôi kết hợp thuỷ sản, VAC4.1/ Nuôi đơn:Đây là hình thức chỉ nuôi một loài cá duy nhất trong ao,thường nuôi ở các vùng nuôi luân canh tôm – cá, nuôi côngnghiệp, nuôi lồng bè.4.2/ Nuôi ghép:Cá Điêu Hồng là loài ăn tạp sống ở tầng giữa và đáy nênphải xác định các loài cá ghép cho thích hợp. Tỉ lệ ghépphụ thuộc vào tính ăn của từng loài tránh là cùng một ao cónhiều loài có tính ăn giống nhau và khả năng cung cấp thứcăn sao để tận dụng hết các loại thức ăn tự nhiên, chế biếntrong ao. Công thức ghép ( cá điêu hồng là đối tượngchính): Tỉ lệ ghép (%)Loài cá nuôiĐiêu hồng 60Mè trắng 20Chép 10Trôi 104.3/ Nuôi kết hợp (cá Điêu hồng với heo, gà, cút): Có thểáp dụng mô hình cho những gia đình, những trang trại cóchăn nuôi gia súc, gia cầm.- Ao nuôi có diện tích càng lớn càng tốt. Trên ao có sànnuôi gà, cút, vịt … hay làm chuồng heo trên bờ ao, phângia cầm, gia súc có thể cho trực tiếp xuống ao cho cá ăn vớiliều lượng được không chế.- Cá giống thường thả cỡ 5 – 7 cm (lồng 12 – 14), là cá đơntính là tốt, có thể ghép thêm một số loài cá như cá Chép,Mè, Trơi khoảng 15 – 20 %.- Thức ăn, chủ yếu tận dụng phân gia súc, gia cầm vànhững thức ăn thừa của gia súc, gia cầm.- Mô hình này tân dụng tối đa nguồn thức ăn và rất hiệuquả vừa làm sạch môi trường trong chăn nuôi. - Chăm sóc, theo đõi môi trường nước nếu thấy nước quáxanh cần phải thay nước để dữ cho môi trường không bị ônhiễm.5. Thức ăn và bón phân cho ao: Trong quá trình nuôi cầnđịnh kỳ bón phân và cho cá ăn như sau:5.1/ Bón phân: Bón phân chủ yếu tạo thức ăn tự nhiên choao nuôi.• Phân chuồng:- Phân heo 20 – 30 kg/ 100mét vuông ao, 4 – 6 ngày bón 1lần.- Phân gia cầm 7 – 10 kg/ 100mét vuông, 4 – 6 ngày bón 1lần.• Phân xanh:- Bón 30 kg/ 100mét vuông, 4 – 6 ngày bón 1 lần. Sau lầnbón thứ nhất, đến lần bón thứ 2 trở đi tuỳ theo tình hìnhmàu nước và chất lượng nước trong ao mà tăng hoăïc giảmlượng phân cho thích hợp.5.2/ Thức ăn: Cần phải cung cấp thêm thức ăn cho ca;ùvì, lượng thức ăn tự nhiên không đủ cho cá tăng trưởng vàphát triển.- Thức ăn tinh: khẩu phần 5 – 7 % trọng lượng thân, ngàycho ăn 2 lần sáng 7 – 8 giờ, chiều 15 – 16 giờ.- Thức ăn xanh như: Bèo, cỏ no ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH NGHIỆM NUÔI CÁ ĐIÊU HỒNGKỸ THUẬT NUÔI CÁ ĐIÊU HỒNGThuộc bộ: Perciformes.Họ: Cichlidae.Giống: Oreochromic.Loài: Oreochromic sp.1. Ao nuôi:- Diện tích ao nuôi, từ 500 mét vuông trở lên, sâu 1.2 –1.5 m, bờ phải cao so với mực nước cao nhất trong năm là0,3 – 0,5 m.- Nguồn nước, phải có hệ thống cấp và thoát nước chủđộng, nguồn nước phải sạch không ô nhiễm nước thải côngnghiệp, sinh hoạt, ít bị nhiễm phèn.30% diện tích mặt- Ao nuôi phải thoáng mát, độ che phủ (nước), đáy ao phải bằng phẳng và ít bùn (tốt nhất có lớpbùn từ 5 – 10 cm).2. Cải tạo ao:* Cải tạo ao là một khâu hết sức quan trọng trong quá trìnhchuẩn bị nuơi, cụ thể như sau:- Ao mới đào phải xả xổ thao rửa 3 – 4 lần, sau đó bón vôibột khắp ao với liều lượng 15 – 20 kg/ 100 mét vuông ao.- Ao đã nuôi thì xả cạn nước, vét bỏ lớp bùn đen ở đáy ao,chỉ để lại 5 - 10 cm, sửa chữa bờ ao, dọn sạch cỏ, rong bámchung quanh bờ ao lấp hang hốc, xảm mọi, bón vôi khắpbờ, nền đáy ao, liều lượng từ 10 – 15 kg/ 100 mét vuông,phơi nắng từ 2 – 3 ngày.- Bón vôi còn phụ thuộc vào pH đất: đất có pH>6 bón vớiliều lượng 7 – 10 kg/100mét vuông ao; đất có pH 5 – 6 bónvới lượng 10 – 12 kg/100mét vuông ao; đất có pH 4 – 5bón với lượng 15 – 20 kg/100mét vuông ao. Lấy nước vàotrong ao qua túi lọc để lọai bỏ cá tạp, cá dữ, mức nước từ1,2 – 1,5m. Để khoảng 2 – 3 ngày ta diệt tạp bằng Saponine1 – 2 kg/ 100 mét vuông. Gây màu nước, khi diệt tạp sau 3– 5 ngày, tiến hành bón phân gây màu nước cho ao bằngphân chuồng (phân heo, gà, cút …) phân cần được ủ oai đểtăng độ màu mỡ cho ao, tạo điều kiện cho thức ăn tự nhiêndễ dàng phát triển.- Liều lượng: Phân chuồng 25 – 30 kg/ 100 mét vuông hoặcphân DAP với lượng 300g/100mét vuông ao.3. Thả cá:Khi thấy ao có màu xanh đọt non lá chuối thì thả giống.Đây là một trong những khâu hết sức quan trọng, quyếtđịnh đến kết quả nuôi.* Tiêu chuẩn cá giống:- Cá bơi lội hoạt bát, không sây sát, không mất nhớt.- Màu sắc cá sáng, có màu đặc trưng cho từng loài.- Cỡ cá đồng đều, chiều dài tối thiểu 6 cm. Đối với vùngnước chỉ có ngọt vào mùa khô thì cần loại giống lớn: 30 –40 con/ kg.* Mật độ nuôi:Mật độ phụ thuộc vào chất lượng ao hồ, cỡ cá thả nuôi, loàicá nuơi cụ thể:- Nuôi bình thường 4 – 5 con/ mét vuông.- Nước chủ động và tốt 6 – 8 con/ mét vuông.- Có thêm trang thiết bị như sục khí, quạt nước 9 –12 con/mét vuông.* Thời gian thả:- Tốt nhất vào buổi sáng lúc 8 giờ.- Buổi chiều sau 17 giờ.Trước khi thả phải ngâm bao vào nước để cho nhiệt độtrong bao và nhiệt độ nuớc ao cân bằng và thả cá từ từtránh gây sốc cho cá.4. Các mô hình nuôi cá Điêu hồng:Trong nuôi cá Điêu hồng có nhiều hình thức nuôi là nuôiđơn và nuôi ghép, chăn nuôi kết hợp thuỷ sản, VAC4.1/ Nuôi đơn:Đây là hình thức chỉ nuôi một loài cá duy nhất trong ao,thường nuôi ở các vùng nuôi luân canh tôm – cá, nuôi côngnghiệp, nuôi lồng bè.4.2/ Nuôi ghép:Cá Điêu Hồng là loài ăn tạp sống ở tầng giữa và đáy nênphải xác định các loài cá ghép cho thích hợp. Tỉ lệ ghépphụ thuộc vào tính ăn của từng loài tránh là cùng một ao cónhiều loài có tính ăn giống nhau và khả năng cung cấp thứcăn sao để tận dụng hết các loại thức ăn tự nhiên, chế biếntrong ao. Công thức ghép ( cá điêu hồng là đối tượngchính): Tỉ lệ ghép (%)Loài cá nuôiĐiêu hồng 60Mè trắng 20Chép 10Trôi 104.3/ Nuôi kết hợp (cá Điêu hồng với heo, gà, cút): Có thểáp dụng mô hình cho những gia đình, những trang trại cóchăn nuôi gia súc, gia cầm.- Ao nuôi có diện tích càng lớn càng tốt. Trên ao có sànnuôi gà, cút, vịt … hay làm chuồng heo trên bờ ao, phângia cầm, gia súc có thể cho trực tiếp xuống ao cho cá ăn vớiliều lượng được không chế.- Cá giống thường thả cỡ 5 – 7 cm (lồng 12 – 14), là cá đơntính là tốt, có thể ghép thêm một số loài cá như cá Chép,Mè, Trơi khoảng 15 – 20 %.- Thức ăn, chủ yếu tận dụng phân gia súc, gia cầm vànhững thức ăn thừa của gia súc, gia cầm.- Mô hình này tân dụng tối đa nguồn thức ăn và rất hiệuquả vừa làm sạch môi trường trong chăn nuôi. - Chăm sóc, theo đõi môi trường nước nếu thấy nước quáxanh cần phải thay nước để dữ cho môi trường không bị ônhiễm.5. Thức ăn và bón phân cho ao: Trong quá trình nuôi cầnđịnh kỳ bón phân và cho cá ăn như sau:5.1/ Bón phân: Bón phân chủ yếu tạo thức ăn tự nhiên choao nuôi.• Phân chuồng:- Phân heo 20 – 30 kg/ 100mét vuông ao, 4 – 6 ngày bón 1lần.- Phân gia cầm 7 – 10 kg/ 100mét vuông, 4 – 6 ngày bón 1lần.• Phân xanh:- Bón 30 kg/ 100mét vuông, 4 – 6 ngày bón 1 lần. Sau lầnbón thứ nhất, đến lần bón thứ 2 trở đi tuỳ theo tình hìnhmàu nước và chất lượng nước trong ao mà tăng hoăïc giảmlượng phân cho thích hợp.5.2/ Thức ăn: Cần phải cung cấp thêm thức ăn cho ca;ùvì, lượng thức ăn tự nhiên không đủ cho cá tăng trưởng vàphát triển.- Thức ăn tinh: khẩu phần 5 – 7 % trọng lượng thân, ngàycho ăn 2 lần sáng 7 – 8 giờ, chiều 15 – 16 giờ.- Thức ăn xanh như: Bèo, cỏ no ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá kỹ thuật nuôi tôm nuôi trồng thủy sản nuôi cá diêu hồng cách nuôi cá diêu hồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
13 trang 203 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0