Danh mục

KINH NGHIỆM NUÔI CỪU

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.83 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giống và đặc điểm giống: Cừu thuộc lớp động vật có vú (Mammalia), họ bò (Boridae), phân họ dê cừu (Caprovinae), bộ guốc chẳn (Artiadactyla), phân bộ nhai lại (Ruminantia). Cùng phân họ dê cừu nên cừu gần gủi với dê về nhiều mặt. Cừu giống dê về độ lớn, đặc điểm vành răng, tuổi thọ, thời gian mang thai, hình thái chung của bộ da lông và một số đặc điểm khác… song cừu cũng có những đặc điểm khác dê, không chỉ ở thể hình, tập tính “dê nghịch, cừu hiền”, mà còn khác nhau về cấu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH NGHIỆM NUÔI CỪU KỸ THUẬT NUÔI CỪU I/. Giống và đặc điểm giống: Cừu thuộc lớp động vật có vú (Mammalia), họ bò (Boridae), phân họdê cừu (Caprovinae), bộ guốc chẳn (Artiadactyla), phân bộ nhai lại(Ruminantia). Cùng phân họ dê cừu nên cừu gần gủi với dê về nhiều mặt.Cừu giống dê về độ lớn, đặc điểm vành răng, tuổi thọ, thời gian mang thai,hình thái chung của bộ da lông và một số đặc điểm khác… song cừu cũng cónhững đặc điểm khác dê, không chỉ ở thể hình, tập tính “dê nghịch, cừuhiền”, mà còn khác nhau về cấu tạo thể chất bên trong (dê có 60 nhiễm sắcthể, cừu chỉ có 54 nhiễm sắc thể) … Hình dáng và cặp sừng cừu khác dê, trán cừu phẳng hơn, xương mũilồi ra, cừu có hố nước mắt, mõm của cừu và dê đều mỏng, môi hoạt động,răng cửa sắc, nhờ đó chúng có thể gặm được cỏ mọc thấp và bứt được nhữnglá thân cây mềm mại, hợp khẩu vị trên cao để ăn. Cừu khác hẳn dê về tiếng kêu và tập tính. Cừu có thói quen đi kiếmăn theo bầy đàn, tạo thành nhóm lớn trên đồng cỏ, dê lại ưa những vách núicao, khô ráo, ưa các loại thức ăn cành lá và không theo bầy đàn. Lông cừu khác lông dê về độ mịn và mật độ lông. Trong da cừu cónhiều tuyến mồ hôi và tuyến mỡ hơn dê. Bởi thế cừu bài tiết mồ hôi nhiềuhơn và các cơ quan hô hấp tham gia tích cực hơn vào quá trình điều tiếtnhiệt. Khả năng tích lũy mỡ: Mô mỡ dưới da của cừu phát triển tốt hơn dêvà ngược lại ở các cơ bên trong của cừu có ít tích lũy mỡ hơn dê. Chính vìvậy, thịt cừu nhiều nạc hơn thịt dê. Tuổi thành thục: Cừu 6-7 tháng, dê 7-8 tháng. Tuy nhiên, điều kiệnchăm sóc nuôi dưỡng tốt thì thành thục tính dục sẽ sớm hơn. Chu kỳ động dục, thời gian động đực và rụng trứng: Ơû cừu chu kỳđộng dục 16-17 ngày, thời gian động đực 26-30 giờ, thời điểm rụng trứng24-30 giờ (tính từ khi bắt đầu động đực). Ở dê chu kỳ động dục 20-22 ngày,thời gian động đực 30-40 giờ, thời điểm rụng trứng 30-36 giờ. Việt Nam mới nhập một số giống cừu Úc về. Tuổi trưởng thành concái nặng 39-40 kg, con đực nặng 43-45 kg. Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là 8tháng (2 năm 3 lứa). II/. Chọn giống và phối giống: a/. Chọn giống: Chọn lọc qua đời trước (dòng, giống bố mẹ, ông bà…), qua bản thân(ngoại hình, khả năng sản xuất, khả năng thích nghi…) và qua đời sau. Chọn những con đầu thanh, ngực sâu, mình nở, tính linh hoạt, lưngthẳng bụng to vừa phải, hông rộng, lông mịn; Bốn chân thẳng đứng, cứngcáp; Bộ phận sinh dục nở nang, bầu vú phát triển, thuộc loại vú da, gân sữa(tĩnh mạch sữa) nổi rõ càng nhiều càng tốt. b/. Phối giống: Ngoài việc chọn lọc, ghép đôi giao phối thích hợp, tránh đồng huyếtthì việc cho cừu giao phối đúng thời điểm là hết sức quan trọng. Chu kỳ động dục ở cừu 16-17 ngày, thời gian động đực 26-30 giờ vàthời điểm rụng trứng 24-30 giờ (tính từ khi bắt đầu động đực). Phải có sổ sách theo dõi giống và công tác giống, ngày phối giống,ngày đẻ… III/. Chuồng trại: Cao ráo, sáng sủa, sạch sẽ, tránh gió lùa, thoáng mát về mùa hè ấmáp về mùa đông, có máng ăn, uống và sân chơi; Định mức diện tích chuồngtrại tối thiểu: đực giống 1,5-2m2, cái sinh sản 1,3-1,5m2, cừu hậu bị và cừunuôi thịt 0,5-1m2; Tốt nhất nên làm chuồng sàn cách mặt đất 0,5-1 m để vệsinh dễ dàng, khe hở mặt sàn 1-1,5 cm, máng ăn, uống phía trước chuồng,mặt ngoài sàn để cừu thò đầu ra ăn. IV/. Nhu cầu dinh dưỡng và Khẩu phần ăn: a/. Nhu cầu dinh dưỡng: Cừu cần một lượng thức ăn tính theo vật chất khô (VCK) bằng 3,5%thể trọng. Ví dụ: Một cừu nặng 40 kg thì lượng VCK là: 40 kg x 3,5% =1,4kg. Với nhu cầu 65% VCK từ thức ăn thô xanh (0,91kg) và 35% VCK từthức ăn tinh (0,49kg). Khi cho cừu ăn loại thức ăn thô xanh chứa 20% VCKvà thức ăn tinh chứa 90% VCK. Trên cơ sở đó, ta tính được lượng thức ănhàng ngày cho cừu: -Thức ăn thô xanh: 0,91kg : 0,20 = 4,55kg -Thức ăn tinh: 0,49kg : 0,90 = 0,44kg Nhu cầu về vật chất khô chỉ nói lên số lượng thức ăn, còn về chấtlượng thức ăn phải tính theo nhu cầu năng lượng và protein… -Nhu cầu năng lượng hàng ngày (MJ/ngày) của cừu được tính theothể trọng cho duy trì, sinh trưởng phát triển và sản xuất… -Nhu cầu protein hàng ngày (DCP) của cừu cũng được tính theo thểtrọng cho duy trì, sinh trưởng phát triển và sản xuất… b/. Khẩu phần thức ăn: Trên cơ sở nhu cầu dinh dưỡng, căn cứ theothể trọng, khả năng sinh trưởng phát triển, sản xuất và các nguồn thức ănhiện có mà xây dựng khẩu phần thức ăn cho cừu. Yêu cầu của khẩu phầnthức ăn là cân đối thành phần và giá trị dinh dưỡng, đảm bảo đủ số lượng vàchất lượng thức ăn, nhất là đạm, khoáng, sinh tố… Nên bổ sung đá liếm tựdo cho cừu. Cừu là loài ăn tạp, có thể ăn được nhiều loại thức ăn bao gồm thứcăn thô xanh các loại như: rơm cỏ tươi, khô, rau, củ quả bầu bí các loại, phếphụ phẩm cô ...

Tài liệu được xem nhiều: