KINH NGHIỆM NUÔI NHÍM TỐT NHẤT
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.27 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống và đặc điểm giống: Nhím tên khoa học là Hystrise Hogdsoni, họ Hystridae, thuộc loài gặm nhấm Rodentia, hình dạng giống như chuột, lông hình ống tròn, cứng và nhọn, màu nâu trắng hoặc nâu đen trắng trông rất đẹp, bốn chân thấp, bàn chân có 4-5 ngón…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH NGHIỆM NUÔI NHÍM TỐT NHẤTn tin KỸ THUẬT NUÔI NHÍM *** I/. Giống và đặc điểm giống: Nhím tên khoa học là Hystrise Hogdsoni, họHystridae, thuộc loài gặm nhấm Rodentia, hình dạnggiống như chuột, lông hình ống tròn, cứng và nhọn,màu nâu trắng hoặc nâu đen trắng trông rất đẹp, bốnchân thấp, bàn chân có 4-5 ngón… Nhím hoang dãsống trong rừng, ở hang, thường ngủ ngày, ăn đêm,trong đàn chỉ có một con đực trưỡng thành. Chọn giống: Chọn những con to khoẻ, không dịchbệnh, dị tật.Cách phân biệt nhím đực, nhím cái: -Khi nhím còn nhỏ, có thể cho nhím con nằm ngữa,dùng hai ngón tay vạch lỗ sinh dục ra, thấy gai giaocấu lộ rõ là con đực, không thấy gai giao cấu là concái. -Khi nhím đã trưởng thành, ta có thể quan sát thấy:Nhím đực mỏ dài, đầu nhọn, thân hình thon dài, đuôidài hơn con cái, tính tình hung dữ, hay xừng lông,đạp chân phành phạch, tấn công đối phương và rấtga lăng, hào hiệp để bảo vệ đàn, không cho bất cứnhím đực trưởng thành nào xâm phạm lãnh thổ vàđàn cái do nó kiểm soát. Nhím cái mỏ ngắn, đầu hơitròn, thân hình mập và ngắn hơn, duôi ngắn hơn conđực, tính tình hiền lành, chỉ hung dữ lúc đẻ. Hoặc tacũng có thể cho nhím vào lồng, để quan sát, nếu thấydưới háng có hai dịch hoàn và dương vật nhô ra phíatrước bụng, cách lỗ hậu môn khoảng 3-5cm thì đó lànhím đực, nếu thấy dưới háng có lỗ sinh dục, cách lỗhậu môn khoảng 2-3cm và có hai hàng vú (4-6 vú),nỗi rõ, phía dưới bụng thì đó là nhím cái. Thịt nhím nhiều nạc, ít mở, là món ăn đặc sản vừathơm ngon vừa có giá trị dinh dưỡng cao. Bao tửnhím là loại dược liệu quí dùng để ngâm rượu thuốcchữa bệnh đau bao tử, kích thích ăn uống, tiêu hóatốt. Lông nhím dùng làm đồ trang sức… Thị trường tiêu thụ thịt nhím và bao tử nhím rất phong phú và đa dạng, hiện còn rất khan hiếm. Thấy được giá trị của nhím, những năm gần đây, nhiều hộ gia đình ở TP HCM và các tỉnh lân cậnđã tổ chức chăn nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhím dễ nuôi, ít dịch bệnh, hiệu qua kinh tếû cao,yêu cầu về chăm sóc nuôi dưỡng rất đơn giản.II/. Chăm sóc, nuôi dưỡng:2.1/. Chuồng trại: Chuồng nuôi nhím nên làm nữa sáng, nữa tối, khôngcần ánh sáng trực tiếp (ánh sáng tán xạ), tránh mưatạt, gió lùa và nắng nóng, đảm bảo khô ráo, sạch sẽvà thoáng mát. Nền chuồng và sân chuồng nên trángbằng bê tông dốc 1-2%, dày 8-10cm để nhím khôngđào hang chui ra ngoài và dể thoát nước…Xungquanh rào bằng lưới ô vuông hoặc B40, cao 1,2-1,5m,phía trước có cửa ra vào thuận lợi. Mỗi ô chuồng chỉcần khoảng 1,5-2 m2 (rộng 1 m, chiều dài 1,5-2 m).Giữa hai ô chuồng nên xây tường hoặc che tôn cao20-30 cm để nhím không căn chân nhau. Máng uốngnhỏ vừa phải (rộng 10-15cm, cao 15-20cm) và xây ởngoài sân để nhím không ngâm mình, ỉa đái làm mấtvệ sinh và ẩm ươt nền chuồng. Hệ thống cống rãnhthoát nước thiết kế ở phía sau, ngoài chuồng. Trongtự nhiên nhím hay ở hang nên ta cũng có thể làmhang nhân tạo cho nhím (bằng tole uốn cong hoặcbằng ống cống phi 40-50cm) và để ở ngoài sân chơiđể tiện vệ sinh, nhưng tốt nhất ta không nên làmhang nhân tạo cho nhím, vừa đảm bảo vệ sinh, vừatạo điều kiện cho nhím dễ thích nghi.2.2/. Thức ăn và khẩu phần ăn: Thức ăn của nhím phong phú và đa dạng, gồm tấtcả các loại rau, củ, quả, rễ cây, mầm cây…. Bình thường nhím trưởng thành ăn 2kg thứcăn/con/ngày, nhưng khi nhím đẻ cần bổ sung thêmthức ăn, nhất là thức ăn tinh giàu đạm, khoáng, sinhtố… để nhím con mau lớn, nhím mẹ đỡ mất sức, vìphải vừa tiết sữa nuôi con, vừa mang thai. Thức ăncho nhím, nhất là nhím đực, cần bổ sung thêm rểcây, mầm cây các loại như rễ cau, rễ dừa, giá lúa,đậu, đổ… để nhím đực có tính dục hăng hơn. Trong chuồng thương xuyên bổ sung một vài mẩuxương hay đá liếm (loại dùng cho trâu, bò, dê, cừu…)để nhím mài răng và liếm láp khoáng tự do, rất có lợicho nhím sinh sản, tiết sữa và nuôi con.Khẩu phần thức ăn cơ bản hàng ngày cho nhím theotừng giai đoạn như sau: Đvt: kg/ con/ ngày.Số 1-3(tháng 4-6(tháng 7-9(tháng Sinh Loại thức ăn tuổi) tuổi) tuổi) sảnTT Rau, củ, quả01 0.300 0.600 1.200 2.000 các loại Cám viên02 0.010 0.020 0.040 0.080 hỗn hợp Lúa, bắp,03 0.010 0.020 0.040 0.080 đậu các loại Khô dầu04 dừa, đậu 0 0.010 0.020 0.040 phộng2.3/. Nước uống: Nhím ăn rau, củ, quả nên ít uống nước, tuy nhiêncũng cần có đủ nước sạch và mát cho nhím uống tựdo. Trung bình 0,2-0,3 lít/con/ngày. Nhím thườnguống nước vào buổi sáng và buổi trưa. Nhím khôngthích tắm ướt mình, nếu bị ướt nhím sẽ rùng mình vàvung lông liên tục không có lợi cho nhím…2.4/. Chăm sóc, nuôi dưỡng: Bình thường nhím trưởng thành ăn 2kg thứcăn/con/ngày, nhưng khi nhím đẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH NGHIỆM NUÔI NHÍM TỐT NHẤTn tin KỸ THUẬT NUÔI NHÍM *** I/. Giống và đặc điểm giống: Nhím tên khoa học là Hystrise Hogdsoni, họHystridae, thuộc loài gặm nhấm Rodentia, hình dạnggiống như chuột, lông hình ống tròn, cứng và nhọn,màu nâu trắng hoặc nâu đen trắng trông rất đẹp, bốnchân thấp, bàn chân có 4-5 ngón… Nhím hoang dãsống trong rừng, ở hang, thường ngủ ngày, ăn đêm,trong đàn chỉ có một con đực trưỡng thành. Chọn giống: Chọn những con to khoẻ, không dịchbệnh, dị tật.Cách phân biệt nhím đực, nhím cái: -Khi nhím còn nhỏ, có thể cho nhím con nằm ngữa,dùng hai ngón tay vạch lỗ sinh dục ra, thấy gai giaocấu lộ rõ là con đực, không thấy gai giao cấu là concái. -Khi nhím đã trưởng thành, ta có thể quan sát thấy:Nhím đực mỏ dài, đầu nhọn, thân hình thon dài, đuôidài hơn con cái, tính tình hung dữ, hay xừng lông,đạp chân phành phạch, tấn công đối phương và rấtga lăng, hào hiệp để bảo vệ đàn, không cho bất cứnhím đực trưởng thành nào xâm phạm lãnh thổ vàđàn cái do nó kiểm soát. Nhím cái mỏ ngắn, đầu hơitròn, thân hình mập và ngắn hơn, duôi ngắn hơn conđực, tính tình hiền lành, chỉ hung dữ lúc đẻ. Hoặc tacũng có thể cho nhím vào lồng, để quan sát, nếu thấydưới háng có hai dịch hoàn và dương vật nhô ra phíatrước bụng, cách lỗ hậu môn khoảng 3-5cm thì đó lànhím đực, nếu thấy dưới háng có lỗ sinh dục, cách lỗhậu môn khoảng 2-3cm và có hai hàng vú (4-6 vú),nỗi rõ, phía dưới bụng thì đó là nhím cái. Thịt nhím nhiều nạc, ít mở, là món ăn đặc sản vừathơm ngon vừa có giá trị dinh dưỡng cao. Bao tửnhím là loại dược liệu quí dùng để ngâm rượu thuốcchữa bệnh đau bao tử, kích thích ăn uống, tiêu hóatốt. Lông nhím dùng làm đồ trang sức… Thị trường tiêu thụ thịt nhím và bao tử nhím rất phong phú và đa dạng, hiện còn rất khan hiếm. Thấy được giá trị của nhím, những năm gần đây, nhiều hộ gia đình ở TP HCM và các tỉnh lân cậnđã tổ chức chăn nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhím dễ nuôi, ít dịch bệnh, hiệu qua kinh tếû cao,yêu cầu về chăm sóc nuôi dưỡng rất đơn giản.II/. Chăm sóc, nuôi dưỡng:2.1/. Chuồng trại: Chuồng nuôi nhím nên làm nữa sáng, nữa tối, khôngcần ánh sáng trực tiếp (ánh sáng tán xạ), tránh mưatạt, gió lùa và nắng nóng, đảm bảo khô ráo, sạch sẽvà thoáng mát. Nền chuồng và sân chuồng nên trángbằng bê tông dốc 1-2%, dày 8-10cm để nhím khôngđào hang chui ra ngoài và dể thoát nước…Xungquanh rào bằng lưới ô vuông hoặc B40, cao 1,2-1,5m,phía trước có cửa ra vào thuận lợi. Mỗi ô chuồng chỉcần khoảng 1,5-2 m2 (rộng 1 m, chiều dài 1,5-2 m).Giữa hai ô chuồng nên xây tường hoặc che tôn cao20-30 cm để nhím không căn chân nhau. Máng uốngnhỏ vừa phải (rộng 10-15cm, cao 15-20cm) và xây ởngoài sân để nhím không ngâm mình, ỉa đái làm mấtvệ sinh và ẩm ươt nền chuồng. Hệ thống cống rãnhthoát nước thiết kế ở phía sau, ngoài chuồng. Trongtự nhiên nhím hay ở hang nên ta cũng có thể làmhang nhân tạo cho nhím (bằng tole uốn cong hoặcbằng ống cống phi 40-50cm) và để ở ngoài sân chơiđể tiện vệ sinh, nhưng tốt nhất ta không nên làmhang nhân tạo cho nhím, vừa đảm bảo vệ sinh, vừatạo điều kiện cho nhím dễ thích nghi.2.2/. Thức ăn và khẩu phần ăn: Thức ăn của nhím phong phú và đa dạng, gồm tấtcả các loại rau, củ, quả, rễ cây, mầm cây…. Bình thường nhím trưởng thành ăn 2kg thứcăn/con/ngày, nhưng khi nhím đẻ cần bổ sung thêmthức ăn, nhất là thức ăn tinh giàu đạm, khoáng, sinhtố… để nhím con mau lớn, nhím mẹ đỡ mất sức, vìphải vừa tiết sữa nuôi con, vừa mang thai. Thức ăncho nhím, nhất là nhím đực, cần bổ sung thêm rểcây, mầm cây các loại như rễ cau, rễ dừa, giá lúa,đậu, đổ… để nhím đực có tính dục hăng hơn. Trong chuồng thương xuyên bổ sung một vài mẩuxương hay đá liếm (loại dùng cho trâu, bò, dê, cừu…)để nhím mài răng và liếm láp khoáng tự do, rất có lợicho nhím sinh sản, tiết sữa và nuôi con.Khẩu phần thức ăn cơ bản hàng ngày cho nhím theotừng giai đoạn như sau: Đvt: kg/ con/ ngày.Số 1-3(tháng 4-6(tháng 7-9(tháng Sinh Loại thức ăn tuổi) tuổi) tuổi) sảnTT Rau, củ, quả01 0.300 0.600 1.200 2.000 các loại Cám viên02 0.010 0.020 0.040 0.080 hỗn hợp Lúa, bắp,03 0.010 0.020 0.040 0.080 đậu các loại Khô dầu04 dừa, đậu 0 0.010 0.020 0.040 phộng2.3/. Nước uống: Nhím ăn rau, củ, quả nên ít uống nước, tuy nhiêncũng cần có đủ nước sạch và mát cho nhím uống tựdo. Trung bình 0,2-0,3 lít/con/ngày. Nhím thườnguống nước vào buổi sáng và buổi trưa. Nhím khôngthích tắm ướt mình, nếu bị ướt nhím sẽ rùng mình vàvung lông liên tục không có lợi cho nhím…2.4/. Chăm sóc, nuôi dưỡng: Bình thường nhím trưởng thành ăn 2kg thứcăn/con/ngày, nhưng khi nhím đẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm chăn nuôi kỹ thuật chăn nuôi phương pháp chăn nuôi tài liệu kỹ thuật nuôi nhím nuôi nhim hiệu quảTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0