Trùn quế trưởng thành có kích thước khoảng 10cm, khả năng sinh sản rất nhanh, số lượng được tăng lên theo cấp số nhân. Cứ 1 kg trùn giống sau 2 tháng nuôi có thể thu hoạch được từ 15-20 kg trùn thương phẩm.Nghề nuôi trùn quế đang thu hút nhiều nông dân vì lợi nhuận cao, chi phí đầu tư thấp. Để đảm bảo quá trình nuôi thành công, bà con cần chú ý một số vấn đề sau:Trùn quế thích sống chui rúc ở nơi ẩm ướt có nhiều chất hữu cơ, ấm áp nhiệt độ thích hợp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi trùn quế Kinh nghiệm nuôi trùn quếTrùn quế trưởng thành có kích thước khoảng 10cm, khảnăng sinh sản rất nhanh, số lượng được tăng lên theo cấp sốnhân. Cứ 1 kg trùn giống sau 2 tháng nuôi có thể thu hoạchđược từ 15-20 kg trùn thương phẩm.Nghề nuôi trùn quế đang thu hút nhiều nông dân vì lợi nhuậncao, chi phí đầu tư thấp. Để đảm bảo quá trình nuôi thành công,bà con cần chú ý một số vấn đề sau:Trùn quế thích sống chui rúc ở nơi ẩm ướt có nhiều chất hữu cơ,ấm áp nhiệt độ thích hợp 20 - 30 độ C, không gian yên tĩnh,tránh ánh sáng, môi trường không bị ô nhiễm..., ẩm độ 60 - 70%,pH trung tính, nước ngọt, tránh đất nhiễm mặn và phèn.Tạo luống hay chuồng nuôi:Có thể tận dụng các phương tiện sẵn có để nuôi trùn như chuồngheo, bể nước cũ, các loại thùng, chậu... đều có thể nuôi trùn.Nhưng để thuận lợi chăm sóc và thu hoạch thì nuôi trùn trênluống là thích hợp hơn. Chọn một khu đất gần nguồn nước sạch,đào rãnh tạo luống cao 30-40 cm, rộng 1,5 - 2m, tạo độ dốc từgiữa mặt luống sang hai bên và có các rãnh nhỏ thoát nước, đấtcần tơi xốp, mặt luống cần phủ một lớp rơm rạ mục 3-5 cm đểgiảm ánh sáng, luôn giữ ẩm và phòng chống ếch nhái, côntrùng...Nguồn trùn giống có thể mua hoặc bắt ngoài thiên nhiên ởnhững nơi ẩm thấp. Tiêu chuẩn trùn giống phải khỏe mạnh,nhanh nhẹn, thân đỏ màu mận chín, có ánh kim, mình hơi dẹt.Cào nhẹ lớp rơm rạ phủ sang một bên, thả đều trùn giống vàogiữa luống và phủ lại rơm, sau ít phút trùn sẽ chui xuống đáy vàphân tán đều. Nên thả trùn vào sáng sớm, để trùn ăn khỏe vàmau ổn định. Mật độ thả khoảng 7-8 ngàn con/m2.Chăm sóc, cho ăn:Sau khi thả giống được 2 ngày thì cho trùn ăn. Mỗi ngày trùnquế tiêu thụ một lượng thức ăn tương đương với trọng lượng cơthể chúng, nên phải đảm bảo đủ lượng thức ăn cần thiết chotrùn. Thức ăn gồm: phân bò, trâu, dê, heo, gà, vịt, rơm, rạ...(phân gà, phân heo, phân vịt phải hoai mục). Rải đều các loạiphân heo, trâu bò trên mặt luống, độ dày khoảng 5-6 cm. Sau đó,tiếp tục cho trùn ăn khi thấy trên bề mặt luống đã xốp và khôngcòn thức ăn cũ. Chú ý không nên cho trùn ăn khi lượng thức ăncũ còn quá nhiều, vì lượng thức ăn bị tồn đọng làm cho trùn chỉlo tập trung ăn và sống phía dưới luống mà không sống trên bềmặt. Điều này khiến cho trùn giảm khả năng sinh sản.Độ ẩm đất:Phải luôn duy trì độ ẩm cho đất và lớp rơm rạ che phủ. Nước làthành phần quan trọng nhất, chiếm khoảng 65 - 80% trọng lượngcơ thể trùn nên phải thường xuyên tưới nước cho trùn, tưới mộtngày 2 lần vào sáng sớm và chiều tối. Đầu thùng hay vòi tướicần gắn bông sen để nước không xối quá mạnh. Trời mưa lớncần có phương tiện che luống trùn lại và cho thoát nước ngay.Nhân đàn:Số lượng trùn sẽ tăng gấp 2 sau 2 tháng, có thể tách trùn hoặcthu tỉa để nhân luống hoặc cho gia súc, gia cầm ăn. Trước khinhân luống 2-3 ngày phải cho trùn ăn. Lúc này trùn tập trungtrên bề mặt luống. Dùng len xúc phần trên của luống khoảng 10-20cm bỏ vào luống mới và tiếp tục cho luống cũ ăn cho đến khiđầy luống