Kinh nghiệm quốc tế phát triển tài chính xanh hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài chính xanh đóng vai trò quan trọng đối với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững và các cam kết môi trường của Việt Nam. Thị trường tài chính xanh non trẻ mới hình thành tại Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, bài viết đề cập đến những kinh nghiệm phát triển tài chính xanh tại Singapore và Trung Quốc; từ đó, đưa ra một số khuyến nghị giúp phát triển tài chính xanh tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế phát triển tài chính xanh hướng tới mục tiêu phát triển bền vững KINH NGHIỆM QUỐC TẾ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH XANH HƢỚNG TỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nguyễn Hồng Hạnh(1) TÓM TẮT: Tài chính xanh Ďóng vai trò quan trọng Ďối với mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội bền vững và các cam kết môi trường của Việt Nam. Thị trường tài chínhxanh non trẻ mới hình thành tại Việt Nam Ďang phải Ďối mặt với nhiều khó khănvà thách thức. Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu,bài viết Ďề cập Ďến những kinh nghiệm phát triển tài chính xanh tại Singapore vàTrung Quốc; từ Ďó, Ďưa ra một số khuyến nghị giúp phát triển tài chính xanh tạiViệt Nam. Từ khoá: Singapore, tài chính xanh, Trung Quốc, Việt Nam. ABSTRACT: Green finance plays an important role in Vietnam‘s sustainable developmentof the economy and society together with its international commitments inenvironmental issues. The newly formed green finance in Vienam is facingmounted challenges and barriers. Employing the analysis and synthesis approachfrom different secondary sources, the article mentions experiences in greenfinance development in Singapore and China. From there, it provides somerecommendations to help develop green finance in Vietnam. Keywords: China, green finance, Singapore, Vietnam. 1. Giới thiệu Tài chính xanh hiện nay Ďang nhận Ďược sự quan tâm trên thị trường tàichính và trong giới chính sách như một công cụ quan trọng Ďể giải quyết nhữngthách thức mà trái Ďất Ďang phải Ďối mặt. Việc Trung Quốc Ďưa tài chính xanhvào chương trình nghị sự G20 năm 2016 và việc Đức tiếp tục Ďưa chủ Ďề này trongĎợt bầu cử tổng thống năm 2017 Ďã khiến chủ Ďề này trở thành mối quan tâm chínhĎáng của các bộ trưởng tài chính và thống Ďốc ngân hàng trung ương. Tác Ďộng củaviệc phát triển sử dụng nhiều tài nguyên và thải ra nhiều carbon Ďã thúc Ďẩy xuhướng này trở nên phổ biến. Ở khu vực Đông Nam Á, việc kinh doanh truyền thốngphát thải nhiều carbon Ďang gây ra những tác Ďộng nghiêm trọng trong lĩnh vực kinhtế và xã hội. Thiệt hại kinh tế do tác Ďộng của biến Ďổi khí hậu ở Đông Nam Á có1. Học viện Ngân hàng. Email: hanhnh@hvnh.edu.vn 838thể làm giảm tổng GDP của khu vực tới 11 vào năm 2100 (ADB, 2017).Khoảng 20.000 người trong khu vực chết mỗi năm do ô nhiễm không khí liênquan Ďến các nhà máy Ďiện Ďốt than, trong khi con số này có thể là 70.000 ngườivào năm 2030 nếu tất cả các dự án nhà máy nhiệt Ďiện than Ďề xuất trong khu vựcĎược xây dựng (CNN, 2017). Chi phí y tế liên quan hằng năm Ďược tính toán lêntới 280 tỷ USD trong những năm gần Ďây. Việt Nam là một nước thuộc khu vựcĐông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng bởi những cú sốc môi trường. Nguyên nhândo Việt Nam có nhiều ngành công nghiệp nhạy cảm với môi trường như nôngnghiệp và thuỷ sản. Ngoài ra, dân số thành thị Ďang tăng với tốc Ďộ cao do tăngdân số và Ďô thị hoá nhanh chóng. Đây là một yếu tố dẫn Ďến tỉ lệ tăng dân sốsống trong các khu vực có Ďiều kiện vệ sinh kém, thường phải Ďối mặt với các cúsốc môi trường.Việt Nam với Ďường bờ biển dài dễ bị tổn thương trước mựcnước biển dâng, bão nhiệt Ďới và xâm nhập mặn. Việc áp dụng mô hình tăng trưởng xanh có thể giải quyết các vấn Ďề về môitrường và mang lại lợi ích kinh tế cho Việt Nam. Tổ chức Hợp tác và Phát triểnKinh tế (OECD) tuyên bố rằng, các nước Đông Nam Á có ―cơ hội vàng Ďể vượtqua các công nghệ và thực tiễn kém hiệu quả, gây ô nhiễm, lãng phí tài nguyêncủa các nước phát triển hơn‖ (2014). Phát triển tài chính xanh có thể kích thíchsự tăng trưởng của các ngành công nghiệp xanh có tiềm năng cao, thúc Ďẩy Ďổimới công nghệ tạo việc làm và mở ra cơ hội kinh doanh cho ngành tài chínhthông qua việc tạo ra các công cụ và dịch vụ mới, Ďồng thời giúp tiếp cận các thịtrường mới. Với cam kết Ďưa mức phát thải ròng về 0 năm 2050, giảm phát thảikhí methane vào năm 2030, nhu cầu Ďầu tư của Việt Nam vào các dự án giảmthiểu tác Ďộng Ďến môi trường sẽ ngày càng lớn. Do vậy, tài chính xanh Ďóng vaitrò vô cùng quan trọng trong mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam. Ở ViệtNam, thị trường tài chính xanh Ďang dần hình thành và phát triển với sự ra Ďờicủa hệ thống văn bản pháp lí cũng như các công cụ tài chính bao gồm trái phiếuxanh, cổ phiếu xanh,… tạo Ďiều kiện cho hoạt Ďộng huy Ďộng nguồn vốn xanhtrong và ngoài nước. Tuy nhiên, sự phát triển của thị trường tài chính xanh tạinước ta vẫn còn nhiều hạn chế làm ảnh hưởng Ďến mục tiêu phát triển bền vữngchung của quốc gia. Bài viết sử dụng phương pháp tổng hợp - phân tích từ các nguồn tài liệu thứ cấpsẽ Ďưa ra những kinh nghiệm phát triển tài chính xanh tại một số quốc gia châu Á; từĎó, Ďề ra những khuyến nghị giúp phát triển tài chính xanh tại Việt Nam. 2. Tài chính xanh là gì? Mặc dù thuật ngữ ―tài chính xanh‖ ngày càng Ďược sử dụng rộng rãi trên toàncầu nhưng cho Ďến nay vẫn chưa có một Ďịnh nghĩa chung. Nhóm Nghiên cứuTài chính Xanh G20 năm 2016 Ďã mô tả tài chính xanh là ―việc tài trợ cho cáckhoản Ďầu tư mang lại lợi ích môi trường trong bối cảnh rộng lớn hơn của pháttriển bền vững về môi trường‖. 839 Các Ďịnh nghĩa của thuật ngữ thường theo ngữ cảnh cụ thể; bao gồm các Ďịnhnghĩa ở cấp Ďộ công cụ tài chính (ví dụ: chỉ số xanh hoặc trái phiếu xanh), cácphân ngành của thị trường tài chính (ví dụ: bảo hiểm xanh hoặc ngân hàng xanh), cácĎịnh nghĩa Ďược sử dụng bởi các tổ chức quốc tế (ví dụ: OECD), cũng như các Ďịnhnghĩa quốc gia và quốc tế (ví dụ: Nhóm Nghiên cứu Tài chính Xanh G20). Một số Ďịnh nghĩa thực tế Ďã Ďược sử dụng trên phạm vi quốc tế Ďể mô tả tàichính xanh. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), tài chính xanhlà nguồn tài chính Ďể ―Ďạt Ďược tăng trưởng kinh tế Ďồng thời giảm ô nhiễm vàphát thải khí nhà kính (GHG), giảm thiểu chất thải và nâng ca ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế phát triển tài chính xanh hướng tới mục tiêu phát triển bền vững KINH NGHIỆM QUỐC TẾ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH XANH HƢỚNG TỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nguyễn Hồng Hạnh(1) TÓM TẮT: Tài chính xanh Ďóng vai trò quan trọng Ďối với mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội bền vững và các cam kết môi trường của Việt Nam. Thị trường tài chínhxanh non trẻ mới hình thành tại Việt Nam Ďang phải Ďối mặt với nhiều khó khănvà thách thức. Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu,bài viết Ďề cập Ďến những kinh nghiệm phát triển tài chính xanh tại Singapore vàTrung Quốc; từ Ďó, Ďưa ra một số khuyến nghị giúp phát triển tài chính xanh tạiViệt Nam. Từ khoá: Singapore, tài chính xanh, Trung Quốc, Việt Nam. ABSTRACT: Green finance plays an important role in Vietnam‘s sustainable developmentof the economy and society together with its international commitments inenvironmental issues. The newly formed green finance in Vienam is facingmounted challenges and barriers. Employing the analysis and synthesis approachfrom different secondary sources, the article mentions experiences in greenfinance development in Singapore and China. From there, it provides somerecommendations to help develop green finance in Vietnam. Keywords: China, green finance, Singapore, Vietnam. 1. Giới thiệu Tài chính xanh hiện nay Ďang nhận Ďược sự quan tâm trên thị trường tàichính và trong giới chính sách như một công cụ quan trọng Ďể giải quyết nhữngthách thức mà trái Ďất Ďang phải Ďối mặt. Việc Trung Quốc Ďưa tài chính xanhvào chương trình nghị sự G20 năm 2016 và việc Đức tiếp tục Ďưa chủ Ďề này trongĎợt bầu cử tổng thống năm 2017 Ďã khiến chủ Ďề này trở thành mối quan tâm chínhĎáng của các bộ trưởng tài chính và thống Ďốc ngân hàng trung ương. Tác Ďộng củaviệc phát triển sử dụng nhiều tài nguyên và thải ra nhiều carbon Ďã thúc Ďẩy xuhướng này trở nên phổ biến. Ở khu vực Đông Nam Á, việc kinh doanh truyền thốngphát thải nhiều carbon Ďang gây ra những tác Ďộng nghiêm trọng trong lĩnh vực kinhtế và xã hội. Thiệt hại kinh tế do tác Ďộng của biến Ďổi khí hậu ở Đông Nam Á có1. Học viện Ngân hàng. Email: hanhnh@hvnh.edu.vn 838thể làm giảm tổng GDP của khu vực tới 11 vào năm 2100 (ADB, 2017).Khoảng 20.000 người trong khu vực chết mỗi năm do ô nhiễm không khí liênquan Ďến các nhà máy Ďiện Ďốt than, trong khi con số này có thể là 70.000 ngườivào năm 2030 nếu tất cả các dự án nhà máy nhiệt Ďiện than Ďề xuất trong khu vựcĎược xây dựng (CNN, 2017). Chi phí y tế liên quan hằng năm Ďược tính toán lêntới 280 tỷ USD trong những năm gần Ďây. Việt Nam là một nước thuộc khu vựcĐông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng bởi những cú sốc môi trường. Nguyên nhândo Việt Nam có nhiều ngành công nghiệp nhạy cảm với môi trường như nôngnghiệp và thuỷ sản. Ngoài ra, dân số thành thị Ďang tăng với tốc Ďộ cao do tăngdân số và Ďô thị hoá nhanh chóng. Đây là một yếu tố dẫn Ďến tỉ lệ tăng dân sốsống trong các khu vực có Ďiều kiện vệ sinh kém, thường phải Ďối mặt với các cúsốc môi trường.Việt Nam với Ďường bờ biển dài dễ bị tổn thương trước mựcnước biển dâng, bão nhiệt Ďới và xâm nhập mặn. Việc áp dụng mô hình tăng trưởng xanh có thể giải quyết các vấn Ďề về môitrường và mang lại lợi ích kinh tế cho Việt Nam. Tổ chức Hợp tác và Phát triểnKinh tế (OECD) tuyên bố rằng, các nước Đông Nam Á có ―cơ hội vàng Ďể vượtqua các công nghệ và thực tiễn kém hiệu quả, gây ô nhiễm, lãng phí tài nguyêncủa các nước phát triển hơn‖ (2014). Phát triển tài chính xanh có thể kích thíchsự tăng trưởng của các ngành công nghiệp xanh có tiềm năng cao, thúc Ďẩy Ďổimới công nghệ tạo việc làm và mở ra cơ hội kinh doanh cho ngành tài chínhthông qua việc tạo ra các công cụ và dịch vụ mới, Ďồng thời giúp tiếp cận các thịtrường mới. Với cam kết Ďưa mức phát thải ròng về 0 năm 2050, giảm phát thảikhí methane vào năm 2030, nhu cầu Ďầu tư của Việt Nam vào các dự án giảmthiểu tác Ďộng Ďến môi trường sẽ ngày càng lớn. Do vậy, tài chính xanh Ďóng vaitrò vô cùng quan trọng trong mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam. Ở ViệtNam, thị trường tài chính xanh Ďang dần hình thành và phát triển với sự ra Ďờicủa hệ thống văn bản pháp lí cũng như các công cụ tài chính bao gồm trái phiếuxanh, cổ phiếu xanh,… tạo Ďiều kiện cho hoạt Ďộng huy Ďộng nguồn vốn xanhtrong và ngoài nước. Tuy nhiên, sự phát triển của thị trường tài chính xanh tạinước ta vẫn còn nhiều hạn chế làm ảnh hưởng Ďến mục tiêu phát triển bền vữngchung của quốc gia. Bài viết sử dụng phương pháp tổng hợp - phân tích từ các nguồn tài liệu thứ cấpsẽ Ďưa ra những kinh nghiệm phát triển tài chính xanh tại một số quốc gia châu Á; từĎó, Ďề ra những khuyến nghị giúp phát triển tài chính xanh tại Việt Nam. 2. Tài chính xanh là gì? Mặc dù thuật ngữ ―tài chính xanh‖ ngày càng Ďược sử dụng rộng rãi trên toàncầu nhưng cho Ďến nay vẫn chưa có một Ďịnh nghĩa chung. Nhóm Nghiên cứuTài chính Xanh G20 năm 2016 Ďã mô tả tài chính xanh là ―việc tài trợ cho cáckhoản Ďầu tư mang lại lợi ích môi trường trong bối cảnh rộng lớn hơn của pháttriển bền vững về môi trường‖. 839 Các Ďịnh nghĩa của thuật ngữ thường theo ngữ cảnh cụ thể; bao gồm các Ďịnhnghĩa ở cấp Ďộ công cụ tài chính (ví dụ: chỉ số xanh hoặc trái phiếu xanh), cácphân ngành của thị trường tài chính (ví dụ: bảo hiểm xanh hoặc ngân hàng xanh), cácĎịnh nghĩa Ďược sử dụng bởi các tổ chức quốc tế (ví dụ: OECD), cũng như các Ďịnhnghĩa quốc gia và quốc tế (ví dụ: Nhóm Nghiên cứu Tài chính Xanh G20). Một số Ďịnh nghĩa thực tế Ďã Ďược sử dụng trên phạm vi quốc tế Ďể mô tả tàichính xanh. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), tài chính xanhlà nguồn tài chính Ďể ―Ďạt Ďược tăng trưởng kinh tế Ďồng thời giảm ô nhiễm vàphát thải khí nhà kính (GHG), giảm thiểu chất thải và nâng ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính xanh Phát triển tài chính xanh Phát triển bền vững Tài chính xanh tại Singapore Tài chính xanh tại Trung Quốc Thị trường tài chính xanh ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 346 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
95 trang 268 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 245 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 208 0 0 -
9 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 176 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 143 0 0