Kinh nghiệm quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch thông minh − Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.10 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực du lịch của một số quốc gia thành công trong việc phát triển du lịch thông minh, bài viết "Kinh nghiệm quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch thông minh − Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam" đã rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch. Việc học tập kinh nghiệm của các mô hình thành công là một hướng đi hiệu quả giúp Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng những yêu cầu của phát triển du lịch thông minh trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch thông minh − Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ... CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÔNG MINH − BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TS. Nguyễn Tư Lương1 Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp 4.0 đã mở ra kỷ nguyên mới với sự phát triển như vũ bão của công nghệ số. Việc ứng dụng các thành tựu công nghệ thông tin và truyền thông vào ngành Du lịch là vấn đề ngày càng phổ biến và trở thành một xu thế tất yếu. Để phát triển du lịch thông minh trước hết đòi hỏi cần phải có đội ngũ nhân lực có thể làm chủ các công nghệ thông minh. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực du lịch của một số quốc gia thành công trong việc phát triển du lịch thông minh, bài viết đã rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch. Việc học tập kinh nghiệm của các mô hình thành công là một hướng đi hiệu quả giúp Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng những yêu cầu của phát triển du lịch thông minh trong tương lai. Từ khóa: đào tạo nhân lực du lịch; du lịch thông minh; phát triển du lịch thông minh. INTERNATIONAL EXPERIENCE IN HUMAN RESOURCE TRAINING FOR SMART TOURISM DEVELOPMENT − LESSONS LEARNED FOR VIET NAM Abstract: The Fourth Industrial Revolution has ushered in a new era of rapid development in digital technology. The application of information and communication technology in the tourism industry is increasingly popular and has become an essential trend. To develop smart tourism, it is necessary to have a workforce that can master intelligent technologies. Based on the research of successful countries in training tourism workforce for smart tourism development, this article draws lessons and experiences for Viet Nam in training tourism workforce. Learning from the experiences of successful models is an effective approach to help Viet Nam train human resources that meet the requirements of smart tourism development in the future. Keywords: tourism workforce training; smart tourism; smart tourism development.1 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Email: luongnt1@haui.edu.vn.244 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC...1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển du lịch thông minh được nhận định là định hướngquan trọng, giúp ngành Du lịch đi theo xu hướng tất yếu trong bốicảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ. Cùng vớisự đầu tư xây dựng hạ tầng số và các ứng dụng công nghệ thông tintruyền thông, du lịch Việt Nam đang có những bước chuyển mìnhquan trọng. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi số trong du lịch vẫncòn nhiều hạn chế, nguồn nhân lực du lịch chưa đảm bảo do vẫncòn thiếu kiến thức, kỹ năng và năng lực để tham gia phát triển dulịch thông minh một cách hiệu quả. Việc phân tích bối cảnh, học tập kinh nghiệm của nhữngquốc gia thành công trong phát triển du lịch thông minh để làmcơ sở cho đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy công tác đàotạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch thông minh tại ViệtNam là một nhiệm vụ cấp thiết, có tính thời sự và có tính khảthi cao. Trên cơ sở nghiên cứu mô hình thành công trong đàotạo nhân lực cho phát triển du lịch thông minh của Hàn Quốc,Singapore, bài viết đã rút ra những bài học kinh nghiệm và cáchtiếp cận phù hợp nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho phát triểndu lịch thông minh tại Việt Nam.2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết này sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu: Báo cáo,sách, bài báo khoa học, cơ sở dữ liệu trực tuyến,… đã được sử dụngđể thu thập dữ liệu và phân tích. Bên cạnh đó, bài viết cũng đã sử dụng phương pháp nghiêncứu tình huống của một số mẫu điển hình về đào tạo nhân lực chophát triển du lịch thông minh là Hàn Quốc, Singapore để nghiêncứu. Ngoài ra, bài viết cũng sử dụng các phương pháp phân tích vàtổng hợp, phương pháp logic,... Tác giả đã kết hợp phân tích, tổnghợp các tư liệu thứ cấp, từ đó hình thành kết quả và đề xuất các ýtưởng khoa học cho chủ đề nghiên cứu của bài viết.KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC... 2453. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCHTHÔNG MINH3.1. Khái niệm về du lịch thông minh Du lịch thông minh (Smart tourism): du lịch thông minh đượcra đời dưới sự tác động mạnh mẽ của Cách mạng công nghệ 4.0, sựphát triển công nghệ thông tin và truyền thông đã được ứng dụngrộng rãi trong lĩnh vực du lịch. Đến nay, quá trình hình thành vàphát triển của du lịch thông minh đã trải qua hai giai đoạn pháttriển cơ bản: Giai đoạn thứ nhất: Phát triển du lịch thông minh dựa trên cáccông nghệ thông tin và viễn thông như internet, điện thoại di động,máy tính bảng, GPS và các ứng dụng du lịch. Các ứng dụng du lịchgiúp du khách tra cứu thông tin, đặt dịch vụ, dẫn đường, giao dịchtrực tuyến, lên kế hoạch và quản lý chuyến đi của mình nhằm tiếtkiệm thời gian và chi phí. Giai đoạn thứ hai: Phát triển du lịch thông minh dựa trên cáccông nghệ hiện đại như trí tuệ nhân tạo (AI), blockchain, Internet ofThings (IoT), thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR), Big Datavà phân tích dữ liệu, hệ thống định vị toàn cầu (GPS),… và các ứngdụng di động đã được áp dụng trong lĩnh vực du lịch để cải thiệntrải nghiệm du lịch của du khách và giúp các nhà quản lý tối ưu hóaquản lý du lịch, hướng tới phát triển bền vững du lịch. Công nghệ thông minh tạo sự tương tác nhanh chóng, tiện lợivà hiệu quả giữa Nhà quản lý, DNDL và du khách, tạo ra nhữngtrải nghiệm, giá trị và lợi ích tốt nhất. Du lịch thông minh đã nhanhchóng trở thành một xu thế dẫn dắt sự phát triển của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch thông minh − Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ... CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÔNG MINH − BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TS. Nguyễn Tư Lương1 Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp 4.0 đã mở ra kỷ nguyên mới với sự phát triển như vũ bão của công nghệ số. Việc ứng dụng các thành tựu công nghệ thông tin và truyền thông vào ngành Du lịch là vấn đề ngày càng phổ biến và trở thành một xu thế tất yếu. Để phát triển du lịch thông minh trước hết đòi hỏi cần phải có đội ngũ nhân lực có thể làm chủ các công nghệ thông minh. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực du lịch của một số quốc gia thành công trong việc phát triển du lịch thông minh, bài viết đã rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch. Việc học tập kinh nghiệm của các mô hình thành công là một hướng đi hiệu quả giúp Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng những yêu cầu của phát triển du lịch thông minh trong tương lai. Từ khóa: đào tạo nhân lực du lịch; du lịch thông minh; phát triển du lịch thông minh. INTERNATIONAL EXPERIENCE IN HUMAN RESOURCE TRAINING FOR SMART TOURISM DEVELOPMENT − LESSONS LEARNED FOR VIET NAM Abstract: The Fourth Industrial Revolution has ushered in a new era of rapid development in digital technology. The application of information and communication technology in the tourism industry is increasingly popular and has become an essential trend. To develop smart tourism, it is necessary to have a workforce that can master intelligent technologies. Based on the research of successful countries in training tourism workforce for smart tourism development, this article draws lessons and experiences for Viet Nam in training tourism workforce. Learning from the experiences of successful models is an effective approach to help Viet Nam train human resources that meet the requirements of smart tourism development in the future. Keywords: tourism workforce training; smart tourism; smart tourism development.1 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Email: luongnt1@haui.edu.vn.244 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC...1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển du lịch thông minh được nhận định là định hướngquan trọng, giúp ngành Du lịch đi theo xu hướng tất yếu trong bốicảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ. Cùng vớisự đầu tư xây dựng hạ tầng số và các ứng dụng công nghệ thông tintruyền thông, du lịch Việt Nam đang có những bước chuyển mìnhquan trọng. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi số trong du lịch vẫncòn nhiều hạn chế, nguồn nhân lực du lịch chưa đảm bảo do vẫncòn thiếu kiến thức, kỹ năng và năng lực để tham gia phát triển dulịch thông minh một cách hiệu quả. Việc phân tích bối cảnh, học tập kinh nghiệm của nhữngquốc gia thành công trong phát triển du lịch thông minh để làmcơ sở cho đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy công tác đàotạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch thông minh tại ViệtNam là một nhiệm vụ cấp thiết, có tính thời sự và có tính khảthi cao. Trên cơ sở nghiên cứu mô hình thành công trong đàotạo nhân lực cho phát triển du lịch thông minh của Hàn Quốc,Singapore, bài viết đã rút ra những bài học kinh nghiệm và cáchtiếp cận phù hợp nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho phát triểndu lịch thông minh tại Việt Nam.2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết này sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu: Báo cáo,sách, bài báo khoa học, cơ sở dữ liệu trực tuyến,… đã được sử dụngđể thu thập dữ liệu và phân tích. Bên cạnh đó, bài viết cũng đã sử dụng phương pháp nghiêncứu tình huống của một số mẫu điển hình về đào tạo nhân lực chophát triển du lịch thông minh là Hàn Quốc, Singapore để nghiêncứu. Ngoài ra, bài viết cũng sử dụng các phương pháp phân tích vàtổng hợp, phương pháp logic,... Tác giả đã kết hợp phân tích, tổnghợp các tư liệu thứ cấp, từ đó hình thành kết quả và đề xuất các ýtưởng khoa học cho chủ đề nghiên cứu của bài viết.KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC... 2453. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCHTHÔNG MINH3.1. Khái niệm về du lịch thông minh Du lịch thông minh (Smart tourism): du lịch thông minh đượcra đời dưới sự tác động mạnh mẽ của Cách mạng công nghệ 4.0, sựphát triển công nghệ thông tin và truyền thông đã được ứng dụngrộng rãi trong lĩnh vực du lịch. Đến nay, quá trình hình thành vàphát triển của du lịch thông minh đã trải qua hai giai đoạn pháttriển cơ bản: Giai đoạn thứ nhất: Phát triển du lịch thông minh dựa trên cáccông nghệ thông tin và viễn thông như internet, điện thoại di động,máy tính bảng, GPS và các ứng dụng du lịch. Các ứng dụng du lịchgiúp du khách tra cứu thông tin, đặt dịch vụ, dẫn đường, giao dịchtrực tuyến, lên kế hoạch và quản lý chuyến đi của mình nhằm tiếtkiệm thời gian và chi phí. Giai đoạn thứ hai: Phát triển du lịch thông minh dựa trên cáccông nghệ hiện đại như trí tuệ nhân tạo (AI), blockchain, Internet ofThings (IoT), thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR), Big Datavà phân tích dữ liệu, hệ thống định vị toàn cầu (GPS),… và các ứngdụng di động đã được áp dụng trong lĩnh vực du lịch để cải thiệntrải nghiệm du lịch của du khách và giúp các nhà quản lý tối ưu hóaquản lý du lịch, hướng tới phát triển bền vững du lịch. Công nghệ thông minh tạo sự tương tác nhanh chóng, tiện lợivà hiệu quả giữa Nhà quản lý, DNDL và du khách, tạo ra nhữngtrải nghiệm, giá trị và lợi ích tốt nhất. Du lịch thông minh đã nhanhchóng trở thành một xu thế dẫn dắt sự phát triển của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Sử dụng nguồn nhân lực du lịch Du lịch thông minh Đào tạo nguồn nhân lực Phát triển du lịch thông minhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 433 1 0 -
7 trang 277 0 0
-
10 trang 168 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 167 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 153 0 0 -
18 trang 127 0 0
-
Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
8 trang 118 0 0 -
109 trang 115 0 0
-
1032 trang 100 0 0