Kinh nghiệm quốc tế về điều hành chính sách tài chính ứng phó với thiên tai
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.26 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính chất phức tạp và mức độ tác động ngày càng lớn của biến đổi khí hậu đã và đang đòi hỏi những nỗ lực mạnh mẽ và quyết liệt của Chính phủ các quốc gia để đưa ra các giải pháp hạn chế mức độ ảnh hưởng của thiên tai đến đời sống của người dân. Nghiên cứu này tập trung phân tích chính sách tài chính của một số quốc gia trên thế giới trong ứng phó với thiên tai, thông qua đó đưa ra các khuyến nghị cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế về điều hành chính sách tài chính ứng phó với thiên tai KINH TẾ - TÀI CHÍNH QUỐC TẾ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI ThS. PHẠM TIẾN ĐẠT Tính chất phức tạp và mức độ tác động ngày càng lớn của biến đổi khí hậu đã và đang đòi hỏi những nỗ lực mạnh mẽ và quyết liệt của Chính phủ các quốc gia để đưa ra các giải pháp hạn chế mức độ ảnh hưởng của thiên tai đến đời sống của người dân. Nghiên cứu này tập trung phân tích chính sách tài chính của một số quốc gia trên thế giới trong ứng phó với thiên tai, thông qua đó đưa ra các khuyến nghị cho Việt Nam. Từ khóa: Tài chính, chính sách tài chính, thiên tai, biến đổi khí hậu The complexity and magnitude of the Theo thống kê của Ủy ban kinh tế xã hội châu impacts of climate change calls for strong Á - Thái Bình Dương của Liên Hợp Quốc (ESCAP) and drastic efforts by governments to work trong giai đoạn 1970 – 2014 cả thế giới đã xảy ra out measures to limit the impacts of natural 11.985 vụ thiên tai, bão và lũ lụt chiếm tới 64%, disasters on the lives of people. This study trong đó 42,9% xảy ra tại khu vực châu Á Thái Bình focuses on analyzing the financial policies Dương. Thiệt hại về người là hơn 2 triệu người chết of some countries in response to natural (chiếm 56,6% số người chết trong giai đoạn này), disasters, thereby providing recommendations thiệt hại về tài sản là hơn 2,8 nghìn tỷ USD cho toàn to Vietnam. thế giới và rất nhiều thiệt hại khác về văn hóa, tinh thần không thể tính toán hết. Keywords: finance, financial policy, natural Việc đối phó với thiên tai đang được các quốc gia disaster, climate change dành nhiều sự quan tâm, đặc biệt là sau các “thảm họa” gây thiệt hại lớn về người và tài sản như: cơn bão Katrina xảy ra tại Mỹ năm 2005, trận động đất Ngày nhận bài: 9/5/2017 kèm sóng thần tại Nhật Bản năm 2011, trận lũ lịch sử Ngày chuyển phản biện: 11/5/2017 tại Thái Lan năm 2011, bão Haiyal tại Philippines năm Ngày nhận phản biện: 29/5/2017 2013, động đất tại Nepal năm 2015 và gần đây nhất là Ngày chấp nhận đăng: 31/5/2017 động đất tại Ecuado vào ngày 16/4/2016. Để đối phó với thiên tai, cần có sự tham gia của nhiều đối tượng nhưng quan trọng nhất vẫn Vai trò của chính sách là chính phủ của các quốc gia với vai trò điều phối tài chính trong ứng phó với thiên tai hoạt động như dự báo, chuẩn bị đối phó và khắc Thiên tai được hiểu là các hiện tượng tự nhiên cực phục hậu quả. Nhiều giải pháp được chính phủ các đoan gây tổn hại về người, vật chất, hệ sinh thái và nước đưa ra và chính sách tài chính giữ vị trí đặc động vật… Các hình thức thiên tai rất đa dạng và do biệt quan trọng trong đó. các nhóm nguyên nhân như do sự vận động của trái Chính sách tài chính ứng phó đất (động đất, núi lửa); nước (lũ lụt); thời tiết (bão, hạn với thiên tai tại một số quốc gia hán, sóng thần, vòi rồng…). Mức độ ảnh hưởng của thiên tai phụ thuộc lớn vào Nhật Bản khả năng dự báo cũng như công tác chuẩn bị để ứng phó. Trong khi đó, việc khắc phục hậu quả của thiên Nhật Bản là quốc gia chịu nhiều thiệt hại về thiên tai phụ thuộc vào nỗ lực, cách thức và cần có sự tham tai và là quốc gia có tỷ lệ nợ công cao nhất thế giới. gia của nhiều đối tượng: Chính phủ các nước, người Theo thống kê của quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tháng dân và có cả sự giúp đỡ từ bên ngoài. 4/2017. Nợ công của Nhật Bản năm 2013 đạt 240,5% 71 KINH TẾ - TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GDP, năm 2014 là 242,1% GDP và năm 2015 là hậu quả khác của hiện tượng El Nino đã làm tổn thất 238,1% GDP. Năm 2016 nợ công của Nhật Bản còn trị giá 6 tỷ USD, 293 người chết, 30.000 người mất nhà cao hơn năm 2015 khi đạt mức 239,2%. Dù nợ công cửa. Năm 2016, Ecuador đã hứng chịu động đất (vào cao nhưng chính phủ Nhật Bản vẫn thực hiện điều ngày 16/4/2016) ước tính thiệt hại khoảng 3 tỷ USD. hành chính sách tài khóa mở rộng để khắc phục hậu Trước bối cảnh đó, chính phủ Ecuador đã có quả của thiên tai và kích thích tăng trưởng kinh tế. nhiều biện pháp để xử lý hậu quả và ngăn ngừa, dự Cụ thể: báo những thiên tai mới. Trong đó, đáng kể đến là Năm 2012, nhằm tái thiết lại đất nước sau trận thảm tăng chi cho các hoạt động liên quan đến biến đổi hoạ kép vào tháng 3/2011, Chính phủ Nhật Bản đã khí hậu thông qua Dự án phục hồi khẩn cấp và giảm chi khoảng 4% GDP trong giai đoạn 2011-2013, khoản thiểu rủi ro giai đoạn từ 2015 đến năm 2020 với tổng chi trên được tài trợ ban đầu thông qua việc bán trái kinh phí lên tới 150 triệu USD. Dự án phục hồi khẩn p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế về điều hành chính sách tài chính ứng phó với thiên tai KINH TẾ - TÀI CHÍNH QUỐC TẾ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI ThS. PHẠM TIẾN ĐẠT Tính chất phức tạp và mức độ tác động ngày càng lớn của biến đổi khí hậu đã và đang đòi hỏi những nỗ lực mạnh mẽ và quyết liệt của Chính phủ các quốc gia để đưa ra các giải pháp hạn chế mức độ ảnh hưởng của thiên tai đến đời sống của người dân. Nghiên cứu này tập trung phân tích chính sách tài chính của một số quốc gia trên thế giới trong ứng phó với thiên tai, thông qua đó đưa ra các khuyến nghị cho Việt Nam. Từ khóa: Tài chính, chính sách tài chính, thiên tai, biến đổi khí hậu The complexity and magnitude of the Theo thống kê của Ủy ban kinh tế xã hội châu impacts of climate change calls for strong Á - Thái Bình Dương của Liên Hợp Quốc (ESCAP) and drastic efforts by governments to work trong giai đoạn 1970 – 2014 cả thế giới đã xảy ra out measures to limit the impacts of natural 11.985 vụ thiên tai, bão và lũ lụt chiếm tới 64%, disasters on the lives of people. This study trong đó 42,9% xảy ra tại khu vực châu Á Thái Bình focuses on analyzing the financial policies Dương. Thiệt hại về người là hơn 2 triệu người chết of some countries in response to natural (chiếm 56,6% số người chết trong giai đoạn này), disasters, thereby providing recommendations thiệt hại về tài sản là hơn 2,8 nghìn tỷ USD cho toàn to Vietnam. thế giới và rất nhiều thiệt hại khác về văn hóa, tinh thần không thể tính toán hết. Keywords: finance, financial policy, natural Việc đối phó với thiên tai đang được các quốc gia disaster, climate change dành nhiều sự quan tâm, đặc biệt là sau các “thảm họa” gây thiệt hại lớn về người và tài sản như: cơn bão Katrina xảy ra tại Mỹ năm 2005, trận động đất Ngày nhận bài: 9/5/2017 kèm sóng thần tại Nhật Bản năm 2011, trận lũ lịch sử Ngày chuyển phản biện: 11/5/2017 tại Thái Lan năm 2011, bão Haiyal tại Philippines năm Ngày nhận phản biện: 29/5/2017 2013, động đất tại Nepal năm 2015 và gần đây nhất là Ngày chấp nhận đăng: 31/5/2017 động đất tại Ecuado vào ngày 16/4/2016. Để đối phó với thiên tai, cần có sự tham gia của nhiều đối tượng nhưng quan trọng nhất vẫn Vai trò của chính sách là chính phủ của các quốc gia với vai trò điều phối tài chính trong ứng phó với thiên tai hoạt động như dự báo, chuẩn bị đối phó và khắc Thiên tai được hiểu là các hiện tượng tự nhiên cực phục hậu quả. Nhiều giải pháp được chính phủ các đoan gây tổn hại về người, vật chất, hệ sinh thái và nước đưa ra và chính sách tài chính giữ vị trí đặc động vật… Các hình thức thiên tai rất đa dạng và do biệt quan trọng trong đó. các nhóm nguyên nhân như do sự vận động của trái Chính sách tài chính ứng phó đất (động đất, núi lửa); nước (lũ lụt); thời tiết (bão, hạn với thiên tai tại một số quốc gia hán, sóng thần, vòi rồng…). Mức độ ảnh hưởng của thiên tai phụ thuộc lớn vào Nhật Bản khả năng dự báo cũng như công tác chuẩn bị để ứng phó. Trong khi đó, việc khắc phục hậu quả của thiên Nhật Bản là quốc gia chịu nhiều thiệt hại về thiên tai phụ thuộc vào nỗ lực, cách thức và cần có sự tham tai và là quốc gia có tỷ lệ nợ công cao nhất thế giới. gia của nhiều đối tượng: Chính phủ các nước, người Theo thống kê của quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tháng dân và có cả sự giúp đỡ từ bên ngoài. 4/2017. Nợ công của Nhật Bản năm 2013 đạt 240,5% 71 KINH TẾ - TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GDP, năm 2014 là 242,1% GDP và năm 2015 là hậu quả khác của hiện tượng El Nino đã làm tổn thất 238,1% GDP. Năm 2016 nợ công của Nhật Bản còn trị giá 6 tỷ USD, 293 người chết, 30.000 người mất nhà cao hơn năm 2015 khi đạt mức 239,2%. Dù nợ công cửa. Năm 2016, Ecuador đã hứng chịu động đất (vào cao nhưng chính phủ Nhật Bản vẫn thực hiện điều ngày 16/4/2016) ước tính thiệt hại khoảng 3 tỷ USD. hành chính sách tài khóa mở rộng để khắc phục hậu Trước bối cảnh đó, chính phủ Ecuador đã có quả của thiên tai và kích thích tăng trưởng kinh tế. nhiều biện pháp để xử lý hậu quả và ngăn ngừa, dự Cụ thể: báo những thiên tai mới. Trong đó, đáng kể đến là Năm 2012, nhằm tái thiết lại đất nước sau trận thảm tăng chi cho các hoạt động liên quan đến biến đổi hoạ kép vào tháng 3/2011, Chính phủ Nhật Bản đã khí hậu thông qua Dự án phục hồi khẩn cấp và giảm chi khoảng 4% GDP trong giai đoạn 2011-2013, khoản thiểu rủi ro giai đoạn từ 2015 đến năm 2020 với tổng chi trên được tài trợ ban đầu thông qua việc bán trái kinh phí lên tới 150 triệu USD. Dự án phục hồi khẩn p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tài chính Điều hành chính sách tài chính Ứng phó với thiên tai Biến đổi khí hậu Giải pháp hạn chế mức ảnh hưởng của thiên taiTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 289 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 194 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 185 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 167 0 0 -
15 trang 142 0 0