Danh mục

Kinh nghiệm sử dụng giàn kéo gieo thẳng lúa

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 74.99 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) sử dụng giàn kéo gieo thẳng lúa đến nay đã được 2 năm. Trong quá trình sử dụng cho thấy giàn kéo có nhiều ưu thế vượt trội so với phương pháp gieo mạ - cấy truyền thống, đặc biệt năng suất lao động rất cao (1 người sử dụng giàn kéo bằng 40 người cấy lúa). Tuy nhiên đối với các vùng chưa dồn điền đổi thửa, ruộng đất còn manh mún thì việc gieo bằng giàn kéo khó khăn hơn so với gieo vãi bằng tay. Quá trình thực hiện,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm sử dụng giàn kéo gieo thẳng lúaKinh nghiệm sử dụng giàn kéo gieo thẳng lúaTỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) sử dụng giàn kéo gieo thẳng lúa đến nay đãđược 2 năm. Trong quá trình sử dụng cho thấy giàn kéo có nhiều ưu thế vượt trộiso với phương pháp gieo mạ - cấy truyền thống, đặc biệt năng suất lao động rất cao(1 người sử dụng giàn kéo bằng 40 người cấy lúa).Tuy nhiên đối với các vùng chưa dồn điền đổi thửa, ruộng đất còn manh mún thìviệc gieo bằng giàn kéo khó khăn hơn so với gieo vãi bằng tay. Quá trình thực hiện,chúng tôi có kinh nghiệm sử dụng giàn kéo cần trao đổi như sau:Thuận lợi:- Gieo bằng giàn kéo rất nhanh, đảm bảo tính cấp thiết của thời vụ; tiết kiệm cônglao động, giải quyết được khâu thiếu nhân lực lúc mùa màng.- Lúa gieo mật độ đều, ruộng thông thoáng, ít bị bệnh nên năng suất sẽ cao hơn.Khó khăn:- Những nơi diện tích ruộng méo, nhỏ dưới 1 sào rất khó sử dụng giàn kéo, gieovãi bằng tay sẽ tiện lợi hơn.- Giàn kéo có ít, bình quân 1-3 thôn mới có 1 cái nên người dân đi lại mượn xa,mất thời gian, khi cần đến mượn lại không có giàn ở nhà. Nếu để tập trungHTXNN đứng ra làm dịch vụ cũng khó khăn vì người dân không chủ động, chờđợi người đến gieo ruộng dễ bị khô, mầ m khó bám vào đất.- Ruộng của hộ gia đình gồm nhiều thửa, phân tán ở các xứ đồng khác nhau, khônglàm cùng một lúc, mỗi lần gieo lại phải mang giàn đi nên nảy sinh tâm lý ngại sửdụng.- Giàn kéo khá cồng kềnh, ruộng xa phải mất công vận chuyển trong khi gieo bằngtay không phải lo khâu này.- Chưa có các linh kiện thay thế.- Về kỹ thuật: Việc ngâm mạ không đúng kỹ thuật sẽ ảnh hưởng đến việc gieo giàn.Mầm mạ bằng 1/3-1/2 hạt thóc, rễ ra vừa phải là vừa. Nếu ngâm ủ mạ mầm dàihoặc ngắn quá đều ảnh hưởng:* Mầm ngắn quá khi gieo xuống nhiều dễ thiếu giống.*Rễ mạ dài quá khi gieo mầ m xuống ít gây thừa, lãng phí.Các khâu: Ngâm ủ mạ đúng tiêu chuẩn, cày bừa, làm phẳng ruộng, lấy nước vàoruộng cấy, tháo nước ra, thời tiết (có mưa hay không?), thời điể m gieo... liên quanmật thiết và phải khớp với nhau. Chỉ cần một khâu chưa đúng sẽ ảnh hưởng đếnquá trình gieo mạ bằng giàn kéo. Thông thường các khâu này nông dân thường làmđơn giản nên khi gieo giàn thấy trục trặc dẫn đến ngại sử dụng.Vì những khó khăn trên nên các địa phương khi triển khai sử dụng giàn kéo đểgieo thẳng cần đẩy nhanh quá trình dồn điền đổi thửa, ruộng càng vuông vắn, chủđộng tưới tiêu thì sử dụng giàn kéo càng hiệu quả.Đối với nhà sản xuất: Cần có đại lý bán giàn kéo ở từng vùng, có linh kiện thay thế,kích cỡ ốc vít nên bằng nhau, các điểm khớp nối phải thật chuẩn để dễ tháo lắp.Giàn kéo cần có các độ rộng khác nhau để người dân dễ chọn lựa. Hạ giá xuống từ300.000đ - 400.000đ/giàn nhằ m đạt mục đích 1-2 gia đình có 1 giàn để nông dânchủ động hoàn toàn trong sản xuất.

Tài liệu được xem nhiều: