KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHÂN BÓN CHO CÂY HOA LAN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoa lan đẹp, quý phái, dễ thương… và đặc biệt có những loài giữ được hoa rất lâu tàn, có khi đến hàng tháng, như loài Dendrobium nên được nhiều người chơi hoa ưa thích. Tuy nhiên, do đây là một loài hoa tương đối mới lạ đối với nhiều người chơi hoa “tài tử” nên nhiều người chưa biết cách chăm sóc chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHÂN BÓN CHO CÂY HOA LAN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHÂN BÓN CHOCÂY HOA LAN Hoa lan đẹp, quý phái, dễ thương… và đặc biệt cónhững loài giữ được hoa rất lâu tàn, có khi đến hàngtháng, như loàiDendrobium nên đượcnhiều người chơi hoa ưathích. Tuy nhiên, do đâylà một loài hoa tương đốimới lạ đối với nhiềungười chơi hoa “tài tử”nên nhiều người chưabiết cách chăm sócchúng. Vì thế, họ thưởngthức, ngắm nhìn nhữngbông hoa có sẵn trên cây khi mới mua về, sau đợt hoanày tàn thì không thấy tiếp tục ra hoa nữa, hoặc cókhi mua cây lan con về trồng nhưng chờ mãi chẳngthấy chúng ra hoa. Qua tìm hiểu thực tế trong nhữngngười chơi lan “tài tử” chúng tôi thấy: lan không rahoa có thể do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như câychưa trưởng thành, lan rừng được nhập từ xứ lạnh vềtrồng ở xứ nóng…;trong đó, việc không bón đúngloại phân theo yêu câu của từng giai đoạn sinh trưởngcủa cây lan là một trong những nguyên nhân thườnggặp nhất. Cũng giống như nhiều loại cây trồng khác ở mỗigiai đoạn sinh trưởng của cây lan cũng cần có một sốlượng và tỷ lệ phân bón thích hợp. Nếu không đápứng được yêu cầu này thì quá trình sinh trưởng vàphát triển của cây lan sẽ bị ảnh hưởng, mà thể hiện rõnhất là việc không ra hoa, hoặc có hoa nhưng hoanhỏ, xấu, dễ rụng… Trong phân bón người ta thườngquan tâm nhiều đến ba nguyêntố đa lượng là Đạm,Lân và Kali. Đạm là nguyên tố có tác dụng làm cho cây tăngtrưởng nhanh, ra chồi, ra lá mạnh nên phù hợp để bóncho cây lan con đang thời kỳ tăng trưởng để kíchthích cây ra chồi non, ra lá, ra rễ… làm cho cây pháttriển nhanh. Thiếu Đạm cây sẽ ốm yếu, lá nhỏ, giànua nhanh, lá bị vàng… Phân Lân có tác dụng kích thích, thúc đẩy quátrình hình thành hoa cho cây lan, đồng thời giúp câynảy chồi và ra rễ mạnh, giữ cho hoa đỡ rụng. ThiếuLân cây lan sẽ không lớn, cằn cỗi không ra hoa được,lá xanh đậm hoặc tím, rễ ít phát triển, không có chồinon và cây dễ bị bệnh. Phân Kali có tác dụng làm cho cây lan cứng cáp,thúc đẩy ra chồi mới, giữ cho hoa lâu tàn, mầu sắctươi đẹp… Thiếu Kali cây lan sẽ không phát triểnđược, cây yếu ớt, hoa mau tàn và mầu sắc hoa khôngđẹp, dễ bị bệnh… Trên thị trường hiện nay có bán khá nhiều loạiphân hỗn hợp có chứa nhiều nguyên tố đa lượng và vilượng (với những tỉ lệ khác nhau). Với lan chúng tanên chọn và sử dụng các phân sau đây: 1) NPK 30-10-10: Là loài phân giúp cây tăngtrưởng mạnh; vì, chúng có chứa nhiều Đạm. Trongthành phần của chúng chứa tới 30% Đạm, nhưng chỉcó 10% Lân và 10% Kali. Loại phân này sử dụng chocây lan con, chồi non mới tách, để cây ra rễ, nhẩycon, ra lá và phát triển thân cây… 2) NPK 10-30-10: đây là loại kích thích thúc đẩyquá trình hình thành hoa; vì, chúng chứa nhiều Lân.Trong thành phần của chúng chỉ có 10% Đạm và10% Kali, nhưng lại có đến 30%Lân. Loại phân nàysử dụng cho cây lan đã trưởng thành để kích thíchcho cây ra hoa, giúp cho phát hoa dài, siêng hoa vànhiều hoa… 3) NPK 10-10-30: Loại phân này giữ cho mầu sắccủa hoa đẹp và lâu tàn, và trong thành phần củachúng có tỉ lệ Kali rất cao (30%) so với hai loại phânkia, mỗi loại chỉ có 10%. Sử dụng khi xuất hiện pháthoa, làm cho cây đứng vững, vòi hoa dài, thẳng, hoađẹp, lâu tàn … Ngoài những loại phân vừa nêu trên, trên thịtrường còn có nhiều loại phân hỗn hợp có tỷ lệ N, P,K khác nhau, chúng ta cũng có thể chọn để sử dụng,nhưng phải đảm bảo nguyên tắc là khi cây còn nhỏphải dùng loại phân có tỷ lệ Đạm cao để giúp cho câytăng trưởng mạnh. Khi cây đã trưởng thành phải dùngloại phân có tỷ lệ Lân cao để kích thích thúc đẩy quátrình hình thành hoa. Và khi cây đã bắt đầu ra hoa thìphải dùng loại phân có tỷ lệ Kali cao để hoa đẹp vàlâu tàn.Nguyên Bình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHÂN BÓN CHO CÂY HOA LAN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHÂN BÓN CHOCÂY HOA LAN Hoa lan đẹp, quý phái, dễ thương… và đặc biệt cónhững loài giữ được hoa rất lâu tàn, có khi đến hàngtháng, như loàiDendrobium nên đượcnhiều người chơi hoa ưathích. Tuy nhiên, do đâylà một loài hoa tương đốimới lạ đối với nhiềungười chơi hoa “tài tử”nên nhiều người chưabiết cách chăm sócchúng. Vì thế, họ thưởngthức, ngắm nhìn nhữngbông hoa có sẵn trên cây khi mới mua về, sau đợt hoanày tàn thì không thấy tiếp tục ra hoa nữa, hoặc cókhi mua cây lan con về trồng nhưng chờ mãi chẳngthấy chúng ra hoa. Qua tìm hiểu thực tế trong nhữngngười chơi lan “tài tử” chúng tôi thấy: lan không rahoa có thể do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như câychưa trưởng thành, lan rừng được nhập từ xứ lạnh vềtrồng ở xứ nóng…;trong đó, việc không bón đúngloại phân theo yêu câu của từng giai đoạn sinh trưởngcủa cây lan là một trong những nguyên nhân thườnggặp nhất. Cũng giống như nhiều loại cây trồng khác ở mỗigiai đoạn sinh trưởng của cây lan cũng cần có một sốlượng và tỷ lệ phân bón thích hợp. Nếu không đápứng được yêu cầu này thì quá trình sinh trưởng vàphát triển của cây lan sẽ bị ảnh hưởng, mà thể hiện rõnhất là việc không ra hoa, hoặc có hoa nhưng hoanhỏ, xấu, dễ rụng… Trong phân bón người ta thườngquan tâm nhiều đến ba nguyêntố đa lượng là Đạm,Lân và Kali. Đạm là nguyên tố có tác dụng làm cho cây tăngtrưởng nhanh, ra chồi, ra lá mạnh nên phù hợp để bóncho cây lan con đang thời kỳ tăng trưởng để kíchthích cây ra chồi non, ra lá, ra rễ… làm cho cây pháttriển nhanh. Thiếu Đạm cây sẽ ốm yếu, lá nhỏ, giànua nhanh, lá bị vàng… Phân Lân có tác dụng kích thích, thúc đẩy quátrình hình thành hoa cho cây lan, đồng thời giúp câynảy chồi và ra rễ mạnh, giữ cho hoa đỡ rụng. ThiếuLân cây lan sẽ không lớn, cằn cỗi không ra hoa được,lá xanh đậm hoặc tím, rễ ít phát triển, không có chồinon và cây dễ bị bệnh. Phân Kali có tác dụng làm cho cây lan cứng cáp,thúc đẩy ra chồi mới, giữ cho hoa lâu tàn, mầu sắctươi đẹp… Thiếu Kali cây lan sẽ không phát triểnđược, cây yếu ớt, hoa mau tàn và mầu sắc hoa khôngđẹp, dễ bị bệnh… Trên thị trường hiện nay có bán khá nhiều loạiphân hỗn hợp có chứa nhiều nguyên tố đa lượng và vilượng (với những tỉ lệ khác nhau). Với lan chúng tanên chọn và sử dụng các phân sau đây: 1) NPK 30-10-10: Là loài phân giúp cây tăngtrưởng mạnh; vì, chúng có chứa nhiều Đạm. Trongthành phần của chúng chứa tới 30% Đạm, nhưng chỉcó 10% Lân và 10% Kali. Loại phân này sử dụng chocây lan con, chồi non mới tách, để cây ra rễ, nhẩycon, ra lá và phát triển thân cây… 2) NPK 10-30-10: đây là loại kích thích thúc đẩyquá trình hình thành hoa; vì, chúng chứa nhiều Lân.Trong thành phần của chúng chỉ có 10% Đạm và10% Kali, nhưng lại có đến 30%Lân. Loại phân nàysử dụng cho cây lan đã trưởng thành để kích thíchcho cây ra hoa, giúp cho phát hoa dài, siêng hoa vànhiều hoa… 3) NPK 10-10-30: Loại phân này giữ cho mầu sắccủa hoa đẹp và lâu tàn, và trong thành phần củachúng có tỉ lệ Kali rất cao (30%) so với hai loại phânkia, mỗi loại chỉ có 10%. Sử dụng khi xuất hiện pháthoa, làm cho cây đứng vững, vòi hoa dài, thẳng, hoađẹp, lâu tàn … Ngoài những loại phân vừa nêu trên, trên thịtrường còn có nhiều loại phân hỗn hợp có tỷ lệ N, P,K khác nhau, chúng ta cũng có thể chọn để sử dụng,nhưng phải đảm bảo nguyên tắc là khi cây còn nhỏphải dùng loại phân có tỷ lệ Đạm cao để giúp cho câytăng trưởng mạnh. Khi cây đã trưởng thành phải dùngloại phân có tỷ lệ Lân cao để kích thích thúc đẩy quátrình hình thành hoa. Và khi cây đã bắt đầu ra hoa thìphải dùng loại phân có tỷ lệ Kali cao để hoa đẹp vàlâu tàn.Nguyên Bình
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây lâm nghiệp bảo tồn thiên nhiên tài nguyên rừng cây hoa lan bón phân cho cây hoa lanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 102 2 0 -
103 trang 86 0 0
-
Giáo trình Trồng và chăm sóc cây lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp
131 trang 86 0 0 -
70 trang 86 0 0
-
90 trang 76 0 0
-
11 trang 48 0 0
-
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 45 0 0 -
Xuất khẩu gỗ Việt Nam 2005 - 2010
11 trang 40 0 0