Danh mục

Kinh nghiệm triển khai tài chính số tại Hàn Quốc và Nhật Bản

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 549.94 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với vai trò huyết mạch của nền kinh tế, chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính là một trong những yếu tố then chốt cho chuyển đổi số nói chung và thúc đẩy chuyển đổi số trong các lĩnh vực khác. Bài viết nghiên cứu kinh nghiệm triển khai tài chính số tại 2 quốc gia tiêu biểu trên, từ đó, rút ra bài học chuyển đổi số cho ngành Tài chính Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm triển khai tài chính số tại Hàn Quốc và Nhật Bản TÀI CHÍNH - Tháng 4/2024KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI CHÍNH SỐTẠI HÀN QUỐC VÀ NHẬT BẢNNGUYỄN TRUNG HIẾUVới vai trò huyết mạch của nền kinh tế, chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính là một trong những yếu tốthen chốt cho chuyển đổi số nói chung và thúc đẩy chuyển đổi số trong các lĩnh vực khác. Mỗi quốc gia đềucó chiến lược khác nhau để đạt được mục tiêu chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính. Tại châu Á, Hàn Quốcvà Nhật Bản là 2 trong những quốc gia tiên phong trong việc hoàn thiện thể chế, chính sách, thúc đẩy ứngdụng công nghệ thông tin, quản lý, giám sát nhằm chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính thực hiện cácmục tiêu kinh tế - xã hội. Bài viết nghiên cứu kinh nghiệm triển khai tài chính số tại 2 quốc gia tiêu biểutrên, từ đó, rút ra bài học chuyển đổi số cho ngành Tài chính Việt Nam.Từ khóa: Tài chính số, kinh nghiệm, chuyển đổi số, Hàn Quốc, Nhật Bản EXPERIENCES IN MOBILIZING DIGITAL FINANCE IN S. KOREA AND JAPAN Trong lĩnh vực tài chính, Bộ Tài chính Hàn Quốc thúc đẩy cải tiến hệ thống thông tin quản lý tài chính Nguyen Trung Hieu Hàn Quốc trở thành một trong những hệ thống thông Playing the role as the “blood vessel” of the economy, tin quản lý ngân sách tài chính tốt nhất trên thế giới. digital transformation in the financial sector will be a Khung thể chế, chính sách quản lý, giám sát đối với key factor for overall digital transformation and driving dịch vụ công nghệ tài chính cũng không ngừng được digitalization process in other sectors. Each country has cải tiến với việc ban hành Khung pháp lý tài chính different strategies to achieve digital transformation thử nghiệm (Financial Regulatory Sandbox), các đạo goals in the financial sector. In the Asian region, South luật và hướng dẫn đối với các dịch vụ tài chính số… Korea and Japan are among the pioneering countries nhằm hỗ trợ đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực tài chính in improving regulations, policies, promoting the và đảm bảo an toàn an ninh hệ thống tài chính. application of information technology, management, Đặc biệt, trong hoạt động “quản lý thuế”, hệ and supervision to carry out digital transformation in thống thuế minh bạch và hiệu quả của Bộ Tài chính the financial sector and achieve economic and social Hàn Quốc không chỉ đáp ứng nhu cầu tài chính objectives. This article examines the experiences of trong nước để phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã implementing digital finance in these two representative hội mà còn nâng cao ý thức làm chủ của người nộp countries, drawing lessons for digital transformation in thuế, xây dựng niềm tin xã hội giữa chính phủ và the Vietnamese financial sector. công chúng. Điều này đã tạo ra một hệ sinh thái Keywords: Digital finance, experience, digital transformation, Korea, Japan tuần hoàn giữa việc thu thuế có thể dự đoán được và việc cung cấp hàng hóa công có chất lượng. Cụ thể, năm 2015, Cơ quan Quản lý Thuế HànNgày nhận bài: 14/3/2024 Quốc đã có bước nhảy vọt trong hoạt động quản lýNgày hoàn thiện biên tập: 22/3/2024 thuế với việc giới thiệu Hệ thống tích hợp thuế NTISNgày duyệt đăng: 27/3/2024 (Neo Tax integrated system). Trước NTIS, cơ quanChuyển đổi số tại Hàn Quốc quản lý thuế của Hàn Quốc sử dụng hệ thống TIS (Tax integrated system) với hơn 30 hệ thống vệ tinh Tại Hàn Quốc, để thực hiện mục tiêu chuyển đổi phục vụ cho nhu cầu quản lý thuế của Chính phủsố, Chính phủ đã ban hành “Kế hoạch tổng thể Hàn Quốc và theo sự thay đổi về các chính sáchChính phủ số giai đoạn 2021-2025” với mục tiêu đến thuế. Tuy nhiên, các hệ thống hoạt động một cáchnăm 2025, đạt tỷ lệ chuyển đổi số 80% đối với các rời rạc, không có sự kết nố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: