I- ĐẶC TÍNH THỰC VẬT HỌC: 1-Rễ: Cây cà phê có 3 loại rễ Rễ cọc:dài từ 0,3-0,5 m, mọc từ thân chính. Nhiệm vụ giữ thân tránh đỗ ngã. - Rễ nhánh: mọc ra từ rễ cọc, có thể ăn sâu 1,2- 1,5 m.Rễ nhánh càng ăn sâu, khả năng hút nước và chịu hạn càng tốt. Các rễ bên mọc từ rễ nhánh thành hệ thống rễ con. - Rễ con:phát triển của rễ con phụ thuộc vào độ dày của tầng đất canh tác, giống cà phê, chế độ bón phân, tưới nước, canh tác. Hệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm Trồng CÀ PHÊ Kỹ Thuật Trồng CÀ PHÊI- ĐẶC TÍNH THỰC VẬT HỌC: 1-Rễ: Cây cà phê có 3 loại rễ -Rễ cọc:dài từ 0,3-0,5 m, mọc từ thân chính. Nhiệm vụ giữ thântránh đỗ ngã. - Rễ nhánh: mọc ra từ rễ cọc, có thể ăn sâu 1,2- 1,5m.Rễ nhánh càng ăn sâu, khả năng hút nước và chịu hạn càngtốt. Các rễ bên mọc từ rễ nhánh thành hệ thống rễ con. - Rễcon:phát triển của rễ con phụ thuộc vào độ dày của tầng đấtcanh tác, giống cà phê, chế độ bón phân, tưới nước, canh tác. Hệthống rễ này hầu hết tập trung ở tầng đất mặt (từ 0-30 cm).Nhiệm vụ chủ yếu là hút chất dinh dưỡng và nuôi cây.[http://agriviet.com]2- Lá: Đối với cà phê vối, lá có tuổi thọ từ 7 – 10 tháng. Thời tiết , dinhdưỡng không tốt có thể làm lá rụng sớm . Cành và lá có tương quanchặt chẽ với năng suất cà phê. Lá, cành và thân cà phê là nơi dự trữdinh dưỡng để tạo hoa và nuôi quả. Tinh bột trong quang hợp sẽ tíchlũy trong lá và hệ thống mô của cây, nếu lượng này suy giảm sẽ dẫnđến hiện tượng rụng hoa, quả và cho hạt nhỏ, năng suất thấp. Đâychính là yếu tố cần quan tâm trong quá trình chăm sóc cây cà phê đểđạt năng suất cao.4-Hoa: Hoa mọc ra ở các chồi nách lá của cành sơ cấp và cành thứ cấp.Hoa thường nở về đêm và nở hết khoảng 4-5 giờ sáng. Cà phê vối(Robusta) thụ phấn chéo là chủ yếu, đặc tính này phụ thuộc rất nhiềuvào gió và côn trùng, vì vậy việc nuôi ong mật trong vườn cây càphê cũng là biện pháp tăng tỷ lệ đậu quả của cà phê. Cà phê vối không ra hoa lại ở những đoạn cành (hoặc nách lá) đãra hoa năm trước.5- Quả: Sau khi thụ phấn, quả phát triển nhanh, thường quả cà phê có 1-2nhân (tùy theo lượng nước tưới và chế độ dinh dưỡng). Thời giansinh trưởng đối với quả cà phê vối thường từ 9-11 tháng (tuỳ theođiều kiện chăm sóc).II- ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH:1-Nhiệt độ: Cây cà phê vối sinh trưởng phát triển thích hợp nhất từ22 – 26 độ C.2 Ánh sáng: cây cà phê vối thích hợp ánh sáng trực xạ yếu, do đócần trồng cây che bóng để điều hòa ánh sáng cho vườn cây cà phêhợp lý đặc biệt là giai đoạn kiết thiết cơ bản.3-Ẩm độ: Cây cà phê (Vối) thích hợp trong điều kiện ẩm độ cao,gần như bão hòa.4- Lượng mưa: Cây cà phê sinh trưởng phát triển tốt ở những vùngcó lượng mưa hàng năm 1.800 – 2.000 mm, có một mùa khô ngắnvào cuối và sau vụ thu hoạch để phân hóa mầm hoa.5- Gió: Gió nóng, lạnh hay gió mạnh đều gây ảnh hưởng cho sinhtrưởng phát triển cây cà phê. Khi lập vườn cần trồng cây chắn gióphù hợp cho vườn cà phê.III- ĐẤT ĐAI:Cây cà phê không đòi hỏi khắt khe về đất, nó có thể phát triển tốttrên nhiều loại đất khác nhau như: Đất nâu đỏ, nâu vàng hoặc đấtxám …. Trong đó, đất đỏ bazan cây cà phê sinh trưởng tốt, cho năngsuất cao. Yêu cầu cơ bản là có tầng đất mặt sâu từ 70 cm trở lên, cóthành phần cơ giới trung bình đến hơi nặng (Đất thịt nhẹ- sét).IV- KỸ THUẬT TRỒNG – CHĂM SÓC: 1- Kỹ thuật trồng: -Thời vụ:Trồng vào đầu mùa mưa (tháng 5, tháng 6). - Khoảng cách, mật độ:Đất tốt, điều kiện thâm canh cao thìtrồng thưa và ngược lại.Khoảng cách: đất tốt và bằng phẳng 3 x 3 m (1.118 cây/ha); đấttrung bình và dốc 3 x 2.5 m (1.330 cây/ha). -Cách trồng, bón phân lót: Đào hố trước trồng 1 tháng ( 60 x 60x60 cm). Bón lót : - Lớp đất mặt trộn với 10 – 20 kg phân chuồnghoai + Hữu cơ sinh học HVP 401B : 1 kg + Hữu cơ khoáng vi lượngHVP ORGANIC : 0,2 kg + 0,5 kg super lân + 0.5 kg vôi bột đưaxuống hố. Lớp đất dưới để một phía sau dùng làm bồn quanh gốc.Lúc trồng bón lót ngoài tán lá cây 100 gram phân NPK 16–16–8–13S.*Chú ý: Dặm chặt đất ở xung quanh gốc, sau cơn mưa lớn cần vétbồn, để phòng cây bị lấp. 2- Bón phân ,chăm sóc: a - Đánh chồi vượt cho cây cà phê: Chồi vượt phát triển rất nhanh trong mùa mưa, do vậycần đánh chồi vượt kịp thời. Trung bình 1 tháng đánh chồi vượt 1lần. Khi đánh chồi vượt chú ý vặt các cành tăm, cành nhớt mọc quánhiều ở cùng một vị trí đốt cành. Ở mỗi vị trí đốt cành chỉ nên để lạikhông quá 3 cành dự trữ được phát sinh. Chú ý vặt các cành thứ cấpmọc dày trên đỉnh tán tạo điều kiện để ánh sáng lọt vào bộ tán càphê. b- Đào rãnh ép xanh, hoặc cày rạch hàng ép xanh: Đào rãnh sâu 30cm, dài 1m, rộng 20-25cm dọc theomép trong bồn cà phê, mỗi gốc cà phê đào 1-2 rãnh. Dồn tất cả cỏrác trên lô và cả phân chuồng vào rãnh, lấp đất lại. Cũng có thể càyrạch hàng giữa 2 hàng cà phê, cày sâu 50cm, nên cày 1 hàng, bỏ mộthàng và năm sau lại cày luân phiên để hạn chế làm tổn thương bộ rễcà phê. Tương tự như rãnh đào trong mép bồn, rãnh cày là vị trí đểép xanh cỏ rác trên lô và bón phân chuồng. c - Làm cỏ, bón phân: Làm sạch cỏ trên hàng cà phê, không để cỏ dại cạnhtranh với cà phê. Bón phân cho cà phê sau khi làm cỏ sạch. Liềulượng phân bón và loại phân bón như sau:- Phân hữu cơ: - phân chuồng hoai :liều lượng 15-20 m3/ha ( 2 nămbón 1 lần) - phân hữu cơ sinh họcHVP ORGANIC CHUYÊN THÚC CÀ PHÊ với lượng 1-1,5tấn/ha(chia 2-3 lần bón/năm) . Kế ...