Đất trồng: Măng cụt không kén đất nhưng phát triển tốt nhất trên đất tơi xốp, dễ thoát nước, giàu chất hữu cơ. Măng cụt không thích hợp trên đất mặn hoặc nhiễm mặn. Nhiệt độ và ánh sáng: Măng cụt phát triển tốt ở nhiệt độ 25-35oC, không ưa trảng nên khit rồng cần phải che bóng cho măng cụt. Nước: cần cung cấp nước đầy đủ trong mùa nắng và thoát nước tốt trong mùa mưa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm trồng cây măng cụt (Garcinia magostana)Kỹ thuật trồng cây măng cụt (Garcinia magostana)I. ĐIỀU KIỆN SINH THÁI Đất trồng: Măng cụt không kén đất nhưng pháttriển tốt nhất trên đất tơi xốp, dễ thoát nước, giàu chất hữu cơ. Măng cụtkhông thích hợp trên đất mặn hoặc nhiễm mặn. Nhiệt độ và ánh sáng: Măng cụt phát triển tốt ở nhiệt độ 25-35oC, không ưa trảng nên khitrồng cần phải che bóng cho măng cụt.Nước: cần cung cấp nước đầy đủ trong mùa nắng và thoát nước tốt trongmùa mưa.II. GIỐNG VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG Măng cụt có thể được nhân giống bằng cách ghép đọt hoặc gieo hạt. - Phương pháp ghép không đạt hiệu quả cao do cây con có tỉ lệ hao hụtrất lớn; cây ghép cho trái nhỏ và ít hơn so với cây trồng bằng hạt. - Gieo hạt là phương pháp nhân giống phổ biến của măng cụt, măng cụtđậu trái không thụ phấn, hạt măng cụt được phát triển từ phôi cái nên cây trồngtừ hạt có đặc tính giống như cây mẹ. Cách gieo hạt: hạt măng cụt mau mất sức nẩy mầm, do đó không nên dựtrữ hạt lâu. Chọn hạt to, nặng > 1g từ những trái mặng cụt chín. Rửa sạch hátva 2gieo vào bầu đất hoặc liếp ươm. Vật liệu của bầu hoặc liếp ươm là trotrấu, bột sơ dừa hoặc cát mịn trộn phân hữu cơ. Thường xuyên tưới nước giữẩm, 20-30 ngày sau hạt sẽ nẩy mầ m. Khi cây lớn thì chuyển sang bầu lớn chú ý không làm tổn thương rễ vìrễ măng cụt không có lông hút và rất yếu. Cây phát triển rất chậ m, trungbình 2 tháng măng cụt mới cho 1 cặp lá. Khi được chăm sóc tốt, bón phânđầy đủ sẽ giúp cho măng cụt phát triển nhanh hơn.III. KỸ THUẬT TRỒNG Chuẩn bị đất: nên trồng măng cụt trên mô của đất liếp, có bờ bao1. cống bọng để thoát nước tốt trong mùa mưa, cung cấp đủ nước trong mùa nắng. Mật độ khoảng cách: măng cụt có tán cây lớn, tán là sum xuê, do đó2. nên trồng thưa cây cách nhau 7-10m, mật độ 100-200 cây/ha, với khoảng cách trồng nầy cây sẽ giao tán sau 30 năm trồng. Chuẩn bị mô: mô cần được chuẩn bị 1-2 tháng trước khi trồng. Mô3. hình tròn có đường kính 0,6 –0,8m, cao 0,3-0,5m tùy theo địa hình cao hay thấp. Đất mô nên trộn với 10-20 kg phân chuồng hoai và 200g phân NPK 15-15-15. Kỹ thuật trồng: Khi cây con được 2 năm tuổi thì đem đi trồng, lúc4. này cây có 12-13 cặp lá và 1 cành cấp 1, khoét lỗ trên mô vừa với bầu đất, nhẹ nhàng đặt cây vào, lấp đất ngang mặt bầu, cắm cọc giữa cây không bị đổ ngã. Khi đặt cây cần cẩn thận để không bị hư rễ.5. Trồng cây che bóng và cây chắn gió: Măng cụt không chịu được ánh nắng trực tiếp, do đó cần che bóng chocây trong 4-5 năm đầu. có thể trồng xen măng cụt với chuối hoặc trồng dướ itán dừa (hạn chế trồng chuối sứ vì chuối sứ có bộ rễ phát triển mạnh nên sẽcạnh tranh dinh dưỡng với măng cụt). Cần trồng cây chắn gió cho măng cụt vì gió có thể làm hại lá và trái.6. Tưới nước: Bộ rễ măng cụt không có lông hút và phát triển kém cho nên cần cungcấp đầy đủ, thường xuyên cho cây trong mùa nắng và thoát nước tốt trongmùa mưa. Nếu thiếu nước cây sẽ chậm lớn. Đặc biệt giai đoạn sau trổ hoa,mang trái, nếu thiếu nước trái măng cụt nhỏ và có phẩm chất kém.7. Tỉa cành, tạo tán: Khi cành còn nhỏ cần tỉa bỏ các cành vượt, cành đan chéo nhau để tạotán cho cây cân đối sau này. Khi cây đã cho trái, sau thu hoạch cần tỉa bỏ cành sâu bệnh, giập gãy,cành vượt. Chú ý không tỉa quá nhiều làm cho gốc trơ trụi, ánh nắng mặt trờichiếu thẳng vào gốc sẽ gây hại cho cây. Để tạo tán cho cây lùn và tròn đềuthì tiến hành cắt ngọn khi cây cao 8-10 m.IV. BÓN PHÂN VÀ XỬ LÝ RA HOA1. Bón phân Cần bón cho cây 10-20kg phân chuồng/năm/cây vào đầu hoặc cuối mùamưa. Ngoài ra, cần bón thêm phân NPK có hàm lượng N cao để giúp câytăng trưởng nhanh. - Giai đoạn cây chưa cho trái: năm đầu sau trồng bón 0,5kg/cây, các nămsau tăng dần lên mỗi năm 0,5kg. Có thế bón 2 lần trong năm, vào đầu vàcuối mùa mưa. - Giai đoạn cây cho trái ổn định: hàng năm bón cho cây phân chuồng và10-12 kg phân NPK. Chia làm 3 lần bón: + Lần 1: sau thu hoạch bón toàn bộ phân chuồng = 3-4kg NPK 20-20-15. + Lần 2: trước khi ra hoa 30-40 ngày, bón phân có hàm lượng N thấp, P và K cao, mỗi gốc bón 3-4 kg DAP + Kali theo tỉ lệ 1:1. + Lần 3: sau đậu trái, khi đường kính trái 2cm, bón phân có hàm lượng K cao, để tăng phẩm chất trái. Mỗi gốc bón 3-4kg phân 20-20-15. Tuy nhiên, mỗi lượng phân bón có thể gia giảm tùy thuộc vào tán cây,vào tình trạng sinh trưởng của cây, cây càng lớn lượng phân bón ngày càngtăng, năm trúng mùa bón nhiều hơn năm thất mùa. Nếu cây phát triển chậ mthì tăng cường thêm phân Urea.2. Xử lý ra hoa sớm: Để măng cụt ra hoa sớm và bán được giá cao thì ngay sau thu hoạch tiếnhành tỉa cành, bón phân để giúp cây sớm đâm tược non. Khi thấy cây chậ mra tược có thể phun thêm urea trên lá với liều lượng 50-100g/bình. Khi đọt non được 9-10 tuần tuổi thì rút nước ra khỏi mương vườn vàngưng tưới trong 3-4 tuần, đến khi là có biểu hiện héo thì tiến hành cho nướcvào mương và tưới đẫm trở lại: thực hiện 1-2 lần cây sẽ ra hoa. Nếu câychưa ra hoa có thể tạo khô hạn lại lần 2.V. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH 1. Sâu vẽ bùa: Sâu non phá hại bằng cách đào những đường ngoằnngoèo, ăn lớp biểu bì của lá làm cho lá bị biến dạng, mặt trên của lá bị khô,lá bị rụng. Bướm đẻ trứng trên là, làm nhộng trên những hầm ở lá. Phòng trị: phun các loại thuốc như Vertimec, cyperan, polytrin, D.C.Tronplus, confidor. 2. Nhện đỏ: Ấu trùng màu vàng nhạt hoặc nâu nhạt, khi trưởng thànhcó màu đỏ. Nhện đỏ tấn công lên là và trái, chích cạp và hút nhựa lá và trái.Trên lá, vết thương tạo thành những chấ m nhỏ li ti trên mặt lá, khi bị nặngvết chấm lan rộng và có màu ánh bạc, sau đó là có thể bị khô và rụng. Trên trái, nhện thường sống t ...