Kinh Nghiệm Trồng Chuối Cho Năng Suất Cao
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.74 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kinh nghiệm trồng chuối cho năng suất cao, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh Nghiệm Trồng Chuối Cho Năng Suất CaoKinh Nghiệm Trồng Chuối Cho Năng Suất CaoCây chuối có tên khoa học là Musa sapientum L., thuộc họ Musaceae. Chuốilà loại cây ăn quả nhiệt đới, ngắn ngày, dễ trồng và cho sản lượng khá cao,trung bình có thể đạt năng suất 20-30 tấn/ha. Hiện nay, trên thế giới, nướcđạt năng suất chuối cao nhất là Goatemala 100 tấn/ha. Chuối có giá trị kinhtế khá lớn và là mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước.Ở nước ta, khí hậu bốn mùa đều phù hợp cho chuối phát triển, từ Bắc đếnNam, đồng bằng cũng như miền núi, ở đâu và mùa nào cũng có chuối. Chuốiđối với người Việt Nam là rau, là quả, là lương thực, thực phẩm. Sản lượngchuối ở ta hàng năm cũng khá, ngoài việc tiêu thụ nội địa, chúng ta còn xuấtkhẩu một lượng khá lớn. Tuy vậy, so với nhiều nước xuất khẩu chuối thìnăng suất trồng chuối nước ta còn thấp. Vì vậy, việc giúp bà con nông dânnắm được những kinh nghiệm trong kỹ thuật trồng chuối, nhằ m nâng caonăng suất là hết sức cần thiết.* Điều kiện sinh thái của cây chuối:- Nhu cầu về nhiệt độ: Chuối sinh trưởng và phát triển thuận lợi trong phạmvi 25-350C. Khi nhiệt độ giảm đến 100C thì quả chuối nhỏ, phẩm chất kém,sinh trưởng chậm. Chuối sợ rét và sương muối, khi gặp sương muối kéo dàilá chuối sẽ xám lại và héo khô. Như vậy, ở nước ta, nhất là các tỉnh miềnNam, Nam Trung bộ, bình quân nhiệt độ hàng năm lớn hơn 240C, nên cólượng nhiệt rất tốt cho chuối phát triển.- Nhu cầu về nước: Hàm lượng nước trong các bộ phận cây chuối rất cao,trong thân già 92,4%, trong rễ 96%, trong lá 82,6% và trong quả 96%. Độbốc hơi của lá rất lớn, dưới ánh nắng mặt trời, sức tiêu hao nước của chuốitừ 40-50mg/dm2/phút. Với giống chuối tiêu lùn, cần từ 15-20 lít nước/ngàytuỳ theo trời râm hay trời nắng. Chú ý vào mùa đông ở nước ta thường khôhanh, ít mưa nên cần có biện pháp tưới ẩm để cung cấp đủ nước cho chuối.- Nhu cầu về ánh sáng: Chuối có khả năng thích ứng trong phạ m vi cườngđộ ánh sáng tương đối rộng. Cho nên lượng ánh sáng ở điều kiện nước tacũng cho phép cây chuối sinh trưởng và phát triển tốt.* Nên trồng chuối từ loại chồi nào:Hình thức nhân giống chuối chủ yếu là nhân giống vô tính. Người ta thườngdùng loại chồi con để trồng. Chồi con được hình thành từ những mầm ngủmọc trên thân ngầ m của chuối, thường có 2 loại chồi con: chồi con đuôichiên và chồi con lá rộng. Theo nhiều kinh nghiệm, loại chồi con đuôi chiênđược sử dụng trồng tốt nhất. Nó được sinh ra khoảng tháng 4 đến tháng 6.Trong điều kiện đầy đủ ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, loại chồi non này sinhra rất nhanh, tốc độ sinh trưởng rất mạnh. Chồi này rất sung sức, khi trồngmau bén rễ, tốc độ hồi sinh nhanh, sinh trưởng mạnh và mau ra buồng, sảnlượng cao.Ngoài chồi con, ở một số nơi đã chọn củ chuối (thân ngầm) để nhân giống, ởnước ta chưa áp dụng nhiều nhưng ở Trung Quốc, các nước châu Phi, châuMỹ đã áp dụng nhiều phương pháp trồng bằng củ chuối. Theo họ, phươngpháp này có lợi ở những mặt: dễ vận chuyển, con giống mọc ra từ củ tươngđối đồng đều nên khi trồng dễ chăm sóc và thu hoạch, hệ số nhân giống cũngtương đối cao vì khi ta bổ một củ ra đem trồng có thể đạt được từ 4 đến 6cây con.* Yêu cầu về loại đất trồng chuối:Chuối là loại cây dễ trồng, yêu cầu về đất không quá nghiêm khắc. Tốt nhấtđối với chuối là đất thịt nhẹ, đất pha cát, đất phù sa (tốt hơn cả), đất thoángcó cấu tượng tốt và độ xốp cao. Về hóa tính đất, chuối rất cần các chấtkhoáng trong đất như N, P, K, Ca, Mg, trong đó hai yếu tố chính là N và K.Kết quả phân tích hàm lượng các chất khoáng trong giống chuối tiêu lùn chothấy:Chất khoáng Hàm lượng (kg/tấn quả tươi)N 1,0 - 2,0P 0,18 - 0,22K 4,3 - 4,9Ca 0,09 - 0,21Mg 0,11 - 0,32Chuối mọc bình thường trong đất có pH từ 4,5-8, tốt nhất trong khoảng 6-7,5. Trường hợp đất quá chua hoặc quá kiềm có thể gây ra hiện tượng thiếuvi lượng trong đất, ảnh hưởng đến sinh trưởng của chuối.* Mật độ trồng chuối thích hợp:Mật độ trồng dày hay thưa phụ thuộc vào giống chuối. Đối với giống càngthấp cây, tán lá hẹp như chuối tiêu lùn, chuối ngự có thể trồng dày, còn cácloại như chuối tiêu vừa, chuối tiêu cao, chuối lá, chuối gòn,…lại trồng thưahơn. Ở các vườn chuối nước ta, mật độ trồng phổ biến khoảng trên dưới1.000 cây/ha (với chuối tiêu vừa và lùn), khoảng cách trồng: 3m x 3m (1100cây/ha) hoặc 3m x 2,5m (1.300 cây/ha). Tuy nhiên, so với các nước khác,mật độ trồng nước ta quá thưa nên năng suất thấp hơn nhiều. Theo nhiềukinh nghiệm cho biết, ở nước ta đối với giống chuối tiêu lùn, có thể trồng20.00-2.500 cây/ha. Tuy nhiên, khi trồng mật độ dày cần phải chú ý: Chọncây con thật đồng đều nhằm tránh hiện tượng lấn át, tranh giành dinh dưỡngvà ánh sáng giữa các cây; chú ý bón phân đúng mức và phòng tránh kịp thờibện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh Nghiệm Trồng Chuối Cho Năng Suất CaoKinh Nghiệm Trồng Chuối Cho Năng Suất CaoCây chuối có tên khoa học là Musa sapientum L., thuộc họ Musaceae. Chuốilà loại cây ăn quả nhiệt đới, ngắn ngày, dễ trồng và cho sản lượng khá cao,trung bình có thể đạt năng suất 20-30 tấn/ha. Hiện nay, trên thế giới, nướcđạt năng suất chuối cao nhất là Goatemala 100 tấn/ha. Chuối có giá trị kinhtế khá lớn và là mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước.Ở nước ta, khí hậu bốn mùa đều phù hợp cho chuối phát triển, từ Bắc đếnNam, đồng bằng cũng như miền núi, ở đâu và mùa nào cũng có chuối. Chuốiđối với người Việt Nam là rau, là quả, là lương thực, thực phẩm. Sản lượngchuối ở ta hàng năm cũng khá, ngoài việc tiêu thụ nội địa, chúng ta còn xuấtkhẩu một lượng khá lớn. Tuy vậy, so với nhiều nước xuất khẩu chuối thìnăng suất trồng chuối nước ta còn thấp. Vì vậy, việc giúp bà con nông dânnắm được những kinh nghiệm trong kỹ thuật trồng chuối, nhằ m nâng caonăng suất là hết sức cần thiết.* Điều kiện sinh thái của cây chuối:- Nhu cầu về nhiệt độ: Chuối sinh trưởng và phát triển thuận lợi trong phạmvi 25-350C. Khi nhiệt độ giảm đến 100C thì quả chuối nhỏ, phẩm chất kém,sinh trưởng chậm. Chuối sợ rét và sương muối, khi gặp sương muối kéo dàilá chuối sẽ xám lại và héo khô. Như vậy, ở nước ta, nhất là các tỉnh miềnNam, Nam Trung bộ, bình quân nhiệt độ hàng năm lớn hơn 240C, nên cólượng nhiệt rất tốt cho chuối phát triển.- Nhu cầu về nước: Hàm lượng nước trong các bộ phận cây chuối rất cao,trong thân già 92,4%, trong rễ 96%, trong lá 82,6% và trong quả 96%. Độbốc hơi của lá rất lớn, dưới ánh nắng mặt trời, sức tiêu hao nước của chuốitừ 40-50mg/dm2/phút. Với giống chuối tiêu lùn, cần từ 15-20 lít nước/ngàytuỳ theo trời râm hay trời nắng. Chú ý vào mùa đông ở nước ta thường khôhanh, ít mưa nên cần có biện pháp tưới ẩm để cung cấp đủ nước cho chuối.- Nhu cầu về ánh sáng: Chuối có khả năng thích ứng trong phạ m vi cườngđộ ánh sáng tương đối rộng. Cho nên lượng ánh sáng ở điều kiện nước tacũng cho phép cây chuối sinh trưởng và phát triển tốt.* Nên trồng chuối từ loại chồi nào:Hình thức nhân giống chuối chủ yếu là nhân giống vô tính. Người ta thườngdùng loại chồi con để trồng. Chồi con được hình thành từ những mầm ngủmọc trên thân ngầ m của chuối, thường có 2 loại chồi con: chồi con đuôichiên và chồi con lá rộng. Theo nhiều kinh nghiệm, loại chồi con đuôi chiênđược sử dụng trồng tốt nhất. Nó được sinh ra khoảng tháng 4 đến tháng 6.Trong điều kiện đầy đủ ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, loại chồi non này sinhra rất nhanh, tốc độ sinh trưởng rất mạnh. Chồi này rất sung sức, khi trồngmau bén rễ, tốc độ hồi sinh nhanh, sinh trưởng mạnh và mau ra buồng, sảnlượng cao.Ngoài chồi con, ở một số nơi đã chọn củ chuối (thân ngầm) để nhân giống, ởnước ta chưa áp dụng nhiều nhưng ở Trung Quốc, các nước châu Phi, châuMỹ đã áp dụng nhiều phương pháp trồng bằng củ chuối. Theo họ, phươngpháp này có lợi ở những mặt: dễ vận chuyển, con giống mọc ra từ củ tươngđối đồng đều nên khi trồng dễ chăm sóc và thu hoạch, hệ số nhân giống cũngtương đối cao vì khi ta bổ một củ ra đem trồng có thể đạt được từ 4 đến 6cây con.* Yêu cầu về loại đất trồng chuối:Chuối là loại cây dễ trồng, yêu cầu về đất không quá nghiêm khắc. Tốt nhấtđối với chuối là đất thịt nhẹ, đất pha cát, đất phù sa (tốt hơn cả), đất thoángcó cấu tượng tốt và độ xốp cao. Về hóa tính đất, chuối rất cần các chấtkhoáng trong đất như N, P, K, Ca, Mg, trong đó hai yếu tố chính là N và K.Kết quả phân tích hàm lượng các chất khoáng trong giống chuối tiêu lùn chothấy:Chất khoáng Hàm lượng (kg/tấn quả tươi)N 1,0 - 2,0P 0,18 - 0,22K 4,3 - 4,9Ca 0,09 - 0,21Mg 0,11 - 0,32Chuối mọc bình thường trong đất có pH từ 4,5-8, tốt nhất trong khoảng 6-7,5. Trường hợp đất quá chua hoặc quá kiềm có thể gây ra hiện tượng thiếuvi lượng trong đất, ảnh hưởng đến sinh trưởng của chuối.* Mật độ trồng chuối thích hợp:Mật độ trồng dày hay thưa phụ thuộc vào giống chuối. Đối với giống càngthấp cây, tán lá hẹp như chuối tiêu lùn, chuối ngự có thể trồng dày, còn cácloại như chuối tiêu vừa, chuối tiêu cao, chuối lá, chuối gòn,…lại trồng thưahơn. Ở các vườn chuối nước ta, mật độ trồng phổ biến khoảng trên dưới1.000 cây/ha (với chuối tiêu vừa và lùn), khoảng cách trồng: 3m x 3m (1100cây/ha) hoặc 3m x 2,5m (1.300 cây/ha). Tuy nhiên, so với các nước khác,mật độ trồng nước ta quá thưa nên năng suất thấp hơn nhiều. Theo nhiềukinh nghiệm cho biết, ở nước ta đối với giống chuối tiêu lùn, có thể trồng20.00-2.500 cây/ha. Tuy nhiên, khi trồng mật độ dày cần phải chú ý: Chọncây con thật đồng đều nhằm tránh hiện tượng lấn át, tranh giành dinh dưỡngvà ánh sáng giữa các cây; chú ý bón phân đúng mức và phòng tránh kịp thờibện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0