Kinh nghiệm trong công tác quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch tại TP. Quy Nhơn
Số trang: 8
Loại file: docx
Dung lượng: 21.10 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với quá trình phát triển các đô thị mới, khu vực đô thị hiện hữu của thành phố cũng đã được lãnh đạo tỉnh quan tâm đến công tác chỉnh trang, nâng cấp đô thị. Công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị được đẩy mạnh đã làm thay đổi đáng kể không gian kiến trúc, cảnh quan thành phố Quy Nhơn: Xây dựng mới không gian Quảng trường Nguyễn Tất Thành; nâng cấp hệ thống công viên biển dọc đường An Dương Vương, Xuân Diệu tạo nên cảnh quan đẹp, hấp dẫn cho khu vực biển Quy Nhơn; cải tạo không gian khu hồ sinh thái Đống Đa… đã tạo lập các không gian sinh hoạt cộng đồng hiệu quả, phục vụ cho người dân đô thị và du khách, góp phần nâng cao chất lượng sống của đô thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm trong công tác quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch tại TP. Quy Nhơn KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH TẠI TP. QUY NHƠN I. Quá trình quy hoạch xây dựng TP. Quy Nhơn trong thời kỳ đổi mới Đồ án quy hoạch chung Quy Nhơn được lập năm 1991, điều chỉnh lần thứ nhất năm 1997, điều chỉnh lần thứ 2 vào năm 2004, điều chỉnh lần thứ 3 vào năm 2015 và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 495/QĐTTg ngày 14/4/2015. Là đô thị loại I được Thủ tướng Chính phủ công nhận tại Quyết định số 159/QĐTTg ngày 25/01/2010, hiện nay thành phố Quy Nhơn có diện tích tự nhiên khoảng 284,28km2, dân số khoảng 311.133 người; là đầu mối giao thông quan trọng có QL1A, 1D, QL 19, cảng biển Quy Nhơn, Thị Nại, đường sắt Bắc – Nam kết nối Quy Nhơn với khu vực miền Trung – Tây Nguyên với cả nước và quốc tế; có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển các ngành kinh tế công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ cảng biển, nuôi và khai thác thủy hải sản, du lịch; là một trong những đô thị hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; là khu vực kinh tế biển – dịch vụ cảng biển – du lịch. Thành phố Quy Nhơn là đô thị phát triển theo mô hình cực phát triển kinh tế – đô thị ở phía Nam vùng kinh tế trọng điểm, có khả năng thu hút các nguồn vốn, cơ hội đầu tư trong nước và quốc tế. Quy Nhơn là đô thị biển, là một trong những đầu mối giao thông quốc gia, có vị trí địa lý thuận lợi về giao thương quốc tế. Đô thị có hình thái tự nhiên đa dạng, phong phú (biển, vịnh, núi, đầm, sông, suối, hồ…) tạo nên hình thái đô thị rất riêng biệt. Bên cạnh những thuận lợi đó, thành phố cũng có không ít những khó khăn nhất định như: Quỹ đất xây dựng hạn chế do bị chia cắt bởi địa hình, tác động lũ lụt của lưu vực sông Kôn và sông Hà Thanh hai trong ba dòng sông lớn của tỉnh… một số khu vực có điều kiện khí hậu cục bộ bất lợi như Phường Bùi Thị Xuân – Trần Quang Diệu – Long Mỹ. Hệ thống giao thông đường bộ của đô thị chưa được tách biệt rõ ràng giữa giao thông đối nội và đối ngoại. Qua hai lần đồ án điều chỉnh quy hoạch chung được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến nay, công tác xây dựng và chỉnh trang đô thị đạt được những kết quả như sau: Về quy hoạch các khu dân cư và đô thị mới Song song với quá trình nâng cấp đô thị hiện có, trên địa bàn tỉnh Bình Định cũng đang mọc lên hàng loạt đô thị điển hình Khu đô thị du lịch sinh thái Nhơn Hội là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh Bình Định, do tập đoàn FLC đầu tư xây dựng tại Khu kinh tế Nhơn Hội sẽ góp phần hoàn thiện không gian đô thị Quy Nhơn, làm phong phú thêm hạ tầng cao cấp phục vụ nhu cầu phát triển du lịch của địa phương, đưa Quy Nhơn trở thành điểm đến mới hấp dẫn, giúp khai thác hiệu quả, tiềm năng du lịch biển với các loại hình sản phẩm đa dạng như: khu khách sạn, nhà hàng, biệt thự nghỉ dưỡng, khu vui chơi cho trẻ em, câu lạc bộ biển và các công trình phụ trợ… phục vụ nhu cầu của du khách và cư dân khu đô thị. Đồng thời, trước yêu cầu phát triển đô thị, nhiều dự án đầu tư xây dựng tại thành phố Quy Nhơn đã từng bước triển khai, cùng góp phần tạo nên diện mạo mới của đô thị như: Khu đô thị Đại Phú Gia, Khu đô thị An Phú Thịnh, Khu đô thị hồ Phú Hòa… Quy hoạch chỉnh trang đô thị Cùng với quá trình phát triển các đô thị mới, khu vực đô thị hiện hữu của thành phố cũng đã được lãnh đạo tỉnh quan tâm đến công tác chỉnh trang, nâng cấp đô thị. Công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị được đẩy mạnh đã làm thay đổi đáng kể không gian kiến trúc, cảnh quan thành phố Quy Nhơn: Xây dựng mới không gian Quảng trường Nguyễn Tất Thành; nâng cấp hệ thống công viên biển dọc đường An Dương Vương, Xuân Diệu tạo nên cảnh quan đẹp, hấp dẫn cho khu vực biển Quy Nhơn; cải tạo không gian khu hồ sinh thái Đống Đa… đã tạo lập các không gian sinh hoạt cộng đồng hiệu quả, phục vụ cho người dân đô thị và du khách, góp phần nâng cao chất lượng sống của đô thị. Đồng thời, để trả lại vẻ đẹp tự nhiên cho không gian biển Quy Nhơn, chính quyền các cấp liên tục vận động người dân di dời hơn 300 tàu thuyền, lồng bè nuôi thủy sản và xử lý môi trường tại các bãi tắm của thành phố Quy Nhơn. Không gian biển thành phố Quy Nhơn tiếp tục được hoàn thiện với các dự án Quảng trường Nguyễn Tất Thành, các khách sạn 5 sao thuộc khu vực Trung đoàn vận tải 655, phường Nguyễn Văn Cừ, các khu đất dịch vụ nằm dọc đường Nguyễn Huệ khu vực Mũi Tấn. Về các công trình hạ tầng xã hội Xây dựng mới bệnh viện Đa khoa tỉnh mở rộng, Trung tâm Hội nghị tỉnh, Tổ hợp không gian khoa học… nâng cấp các cơ sở giáo dục đào tạo khác và các công trình hạ tầng xã hội cấp đô thị. Về Quy hoạch Du lịch Nhiều dự án thương mại, dịch vụ và du lịch đã và đang triển khai đã tạo bước đột phá cho sự phát triển của thành phố. Quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái FLC Quy Nhơn đã tạo cú hích quan trọng, thúc đẩy phát triển du lịch và thu hút đầu tư cho Bình Định. Nhiều công trình cao tầng ven biển Quy Nhơn đang triển khai như Tổ hợp khách sạn FLC SeaTower Quy Nhơn, các dự án: TMS Luxury Hotel Quy Nhơn Beach, Khu phức hợp Kim Cúc, Khu phức hợp BMC, Hoa Sen Tower, Khách sạn L’AVENIR… làm điểm nhấn quan trọng cho không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Quy Nhơn văn minh, hiện đại. Cùng với quần thể Trung tâm Khoa học quốc tế và Giáo dục liên ngành (ICISE), tổ hợp không gian khoa học và các dự án du lịch dọc tuyến Quy Nhơn – Sông Cầu, đã hình thành một tuyến du lịch trải nghiệm về khoa học, không gian, kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, độc đáo, mới lạ. Về kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Thời gian qua, kết cấu hạ tầng chủ yếu về giao thông đô thị của thành phố Quy Nhơn đã được đầu tư nâng cấp đáng kể. Tình hình về chất lượng, năng lực giao thông phát triển, góp phần đáng kể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh nhà. Các dự án mở rộng, kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm trong công tác quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch tại TP. Quy Nhơn KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH TẠI TP. QUY NHƠN I. Quá trình quy hoạch xây dựng TP. Quy Nhơn trong thời kỳ đổi mới Đồ án quy hoạch chung Quy Nhơn được lập năm 1991, điều chỉnh lần thứ nhất năm 1997, điều chỉnh lần thứ 2 vào năm 2004, điều chỉnh lần thứ 3 vào năm 2015 và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 495/QĐTTg ngày 14/4/2015. Là đô thị loại I được Thủ tướng Chính phủ công nhận tại Quyết định số 159/QĐTTg ngày 25/01/2010, hiện nay thành phố Quy Nhơn có diện tích tự nhiên khoảng 284,28km2, dân số khoảng 311.133 người; là đầu mối giao thông quan trọng có QL1A, 1D, QL 19, cảng biển Quy Nhơn, Thị Nại, đường sắt Bắc – Nam kết nối Quy Nhơn với khu vực miền Trung – Tây Nguyên với cả nước và quốc tế; có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển các ngành kinh tế công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ cảng biển, nuôi và khai thác thủy hải sản, du lịch; là một trong những đô thị hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; là khu vực kinh tế biển – dịch vụ cảng biển – du lịch. Thành phố Quy Nhơn là đô thị phát triển theo mô hình cực phát triển kinh tế – đô thị ở phía Nam vùng kinh tế trọng điểm, có khả năng thu hút các nguồn vốn, cơ hội đầu tư trong nước và quốc tế. Quy Nhơn là đô thị biển, là một trong những đầu mối giao thông quốc gia, có vị trí địa lý thuận lợi về giao thương quốc tế. Đô thị có hình thái tự nhiên đa dạng, phong phú (biển, vịnh, núi, đầm, sông, suối, hồ…) tạo nên hình thái đô thị rất riêng biệt. Bên cạnh những thuận lợi đó, thành phố cũng có không ít những khó khăn nhất định như: Quỹ đất xây dựng hạn chế do bị chia cắt bởi địa hình, tác động lũ lụt của lưu vực sông Kôn và sông Hà Thanh hai trong ba dòng sông lớn của tỉnh… một số khu vực có điều kiện khí hậu cục bộ bất lợi như Phường Bùi Thị Xuân – Trần Quang Diệu – Long Mỹ. Hệ thống giao thông đường bộ của đô thị chưa được tách biệt rõ ràng giữa giao thông đối nội và đối ngoại. Qua hai lần đồ án điều chỉnh quy hoạch chung được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến nay, công tác xây dựng và chỉnh trang đô thị đạt được những kết quả như sau: Về quy hoạch các khu dân cư và đô thị mới Song song với quá trình nâng cấp đô thị hiện có, trên địa bàn tỉnh Bình Định cũng đang mọc lên hàng loạt đô thị điển hình Khu đô thị du lịch sinh thái Nhơn Hội là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh Bình Định, do tập đoàn FLC đầu tư xây dựng tại Khu kinh tế Nhơn Hội sẽ góp phần hoàn thiện không gian đô thị Quy Nhơn, làm phong phú thêm hạ tầng cao cấp phục vụ nhu cầu phát triển du lịch của địa phương, đưa Quy Nhơn trở thành điểm đến mới hấp dẫn, giúp khai thác hiệu quả, tiềm năng du lịch biển với các loại hình sản phẩm đa dạng như: khu khách sạn, nhà hàng, biệt thự nghỉ dưỡng, khu vui chơi cho trẻ em, câu lạc bộ biển và các công trình phụ trợ… phục vụ nhu cầu của du khách và cư dân khu đô thị. Đồng thời, trước yêu cầu phát triển đô thị, nhiều dự án đầu tư xây dựng tại thành phố Quy Nhơn đã từng bước triển khai, cùng góp phần tạo nên diện mạo mới của đô thị như: Khu đô thị Đại Phú Gia, Khu đô thị An Phú Thịnh, Khu đô thị hồ Phú Hòa… Quy hoạch chỉnh trang đô thị Cùng với quá trình phát triển các đô thị mới, khu vực đô thị hiện hữu của thành phố cũng đã được lãnh đạo tỉnh quan tâm đến công tác chỉnh trang, nâng cấp đô thị. Công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị được đẩy mạnh đã làm thay đổi đáng kể không gian kiến trúc, cảnh quan thành phố Quy Nhơn: Xây dựng mới không gian Quảng trường Nguyễn Tất Thành; nâng cấp hệ thống công viên biển dọc đường An Dương Vương, Xuân Diệu tạo nên cảnh quan đẹp, hấp dẫn cho khu vực biển Quy Nhơn; cải tạo không gian khu hồ sinh thái Đống Đa… đã tạo lập các không gian sinh hoạt cộng đồng hiệu quả, phục vụ cho người dân đô thị và du khách, góp phần nâng cao chất lượng sống của đô thị. Đồng thời, để trả lại vẻ đẹp tự nhiên cho không gian biển Quy Nhơn, chính quyền các cấp liên tục vận động người dân di dời hơn 300 tàu thuyền, lồng bè nuôi thủy sản và xử lý môi trường tại các bãi tắm của thành phố Quy Nhơn. Không gian biển thành phố Quy Nhơn tiếp tục được hoàn thiện với các dự án Quảng trường Nguyễn Tất Thành, các khách sạn 5 sao thuộc khu vực Trung đoàn vận tải 655, phường Nguyễn Văn Cừ, các khu đất dịch vụ nằm dọc đường Nguyễn Huệ khu vực Mũi Tấn. Về các công trình hạ tầng xã hội Xây dựng mới bệnh viện Đa khoa tỉnh mở rộng, Trung tâm Hội nghị tỉnh, Tổ hợp không gian khoa học… nâng cấp các cơ sở giáo dục đào tạo khác và các công trình hạ tầng xã hội cấp đô thị. Về Quy hoạch Du lịch Nhiều dự án thương mại, dịch vụ và du lịch đã và đang triển khai đã tạo bước đột phá cho sự phát triển của thành phố. Quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái FLC Quy Nhơn đã tạo cú hích quan trọng, thúc đẩy phát triển du lịch và thu hút đầu tư cho Bình Định. Nhiều công trình cao tầng ven biển Quy Nhơn đang triển khai như Tổ hợp khách sạn FLC SeaTower Quy Nhơn, các dự án: TMS Luxury Hotel Quy Nhơn Beach, Khu phức hợp Kim Cúc, Khu phức hợp BMC, Hoa Sen Tower, Khách sạn L’AVENIR… làm điểm nhấn quan trọng cho không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Quy Nhơn văn minh, hiện đại. Cùng với quần thể Trung tâm Khoa học quốc tế và Giáo dục liên ngành (ICISE), tổ hợp không gian khoa học và các dự án du lịch dọc tuyến Quy Nhơn – Sông Cầu, đã hình thành một tuyến du lịch trải nghiệm về khoa học, không gian, kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, độc đáo, mới lạ. Về kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Thời gian qua, kết cấu hạ tầng chủ yếu về giao thông đô thị của thành phố Quy Nhơn đã được đầu tư nâng cấp đáng kể. Tình hình về chất lượng, năng lực giao thông phát triển, góp phần đáng kể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh nhà. Các dự án mở rộng, kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý xây dựng Quy hoạch xây dựng Công tác quy hoạch xây dựng Phát triển đô thị Công trình hạ tầng xã hội Kết cấu hạ tầng giao thông đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 382 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
59 trang 127 0 0 -
6 trang 125 0 0
-
ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP QUY HOẠCH & XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TNHH THANH THÀNH ĐẠT
30 trang 125 0 0 -
Nghị quyết số 15/2012/NQ-HĐND
3 trang 119 0 0 -
Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản Nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
6 trang 116 0 0 -
Giáo trình quy hoạch và sử dụng đất
190 trang 100 1 0 -
10 trang 98 0 0
-
5 trang 94 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại điện tử, văn phòng cho thuê
28 trang 90 1 0