Kinh nghiệm trồng khoai lang
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.70 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm đất Đất trồng khoai phải tơi xốp, tốt nhất là trồng trên đất giồng, đất trồng cây màu nhiều năm, đất pha cát. Dọn sạch cỏ rồi lên luống, bề ngang rộng 1m, cao 35 - 40cm; rãnh luống rộng 20cm, sâu 25cm để dẫn và thoát nước dễ dàng. Chọn giống Hiện có nhiều giống khoai lang cho năng suất, chất lượng cao như khoai lang bí đường xanh (vỏ đỏ ruột vàng), thời gian sinh trưởng 100-105 ngày, chất lượng tốt, năng suất 25-30 tấn/ha; khoai lang tím Nhật (vỏ tím ruột tím), thời gian sinh trưởng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm trồng khoai lang Kinh nghiệm trồng khoai langLàm đất Đất trồng khoai phải tơi xốp, tốt nhất là trồng trên đất giồng, đất trồng cây màu nhiều năm, đất pha cát. Dọn sạch cỏ rồi lên luống, bề ngang rộng 1m, cao 35 - 40cm; rãnh luống rộng 20cm, sâu 25cm để dẫn và thoát nước dễ dàng.Chọn giốngHiện có nhiều giống khoai lang cho năng suất, chất lượng cao như khoai lang bíđường xanh (vỏ đỏ ruột vàng), thời gian sinh trưởng 100-105 ngày, chất lượng tốt,năng suất 25-30 tấn/ha; khoai lang tím Nhật (vỏ tím ruột tím), thời gian sinhtrưởng 110-115 ngày, năng suất 30-35 tấn/ha.Chọn hom dài khoảng 35-40cm, có từ 6-7 mắt, mập mạp, không sâu bệnh. Trồnghom ngọn sẽ cho năng suất cao hơn hom bánh tẻ và hom gốc. Cắt hom xong đểnơi thoáng mát trong 2 ngày để các mắt đâm rễ mới, khi đem trồng khoai sẽ ra rễvà chồi nhanh hơn, tỷ lệ sống cao hơn.Dùng cuốc rạch một đường ở giữa luống, sâu khoảng 10-15cm, đặt hom vào giữarãnh, mỗi hom cách nhau 20-25cm, sau đó lấp đất, để ngọn hom nhô lên khoảng10cm.Chăm sócLượng phân dùng cho 1ha là 10-15 tấn phân chuồng, 150kg urê, 100kg lân, 10kgkali. Bón lót 100% phân chuồng + 100% lân trước khi xới đất hoặc đặt hom. Lót30% urê + 20% kali, chú ý bón đạm và kali cách hom 5-10cm và lấp đất kín. Bónthúc lần 1 vào 20-25 ngày sau khi trồng với lượng 50% đạm + 30% kali; lần 2 vào40-45 ngày sau khi trồng với 20% đạm + 50% kali. Sau khi bón phân, tưới nướcngay để cây dễ hấp thụ.Xới đất thường xuyên để cây và củ dễ phát triển. Thường xuyên giữ ẩm cho khoai,không tưới quá nhiều, có mưa lớn cần thoát nước ngay.Phòng trừ sâu bệnhCó 2 loài làm giảm chất lượng khoai là bệnh ghẻ và bọ hà. Phòng trừ bệnh ghẻbằng cách sử dụng nguồn giống sạch bệnh. Khi phát hiện ổ bệnh có thể dùngScore 250ND (0,3 -0,5lít/ha); Anvil 5-10EC (0,3-0,5lít/ha) để phun.Bọ hà gây hại khoai tươi ngoài ruộng và trong kho, tỷ lệ gây hại khá lớn. Phòngtrừ bằng cách loại bỏ củ đã bị nhiễm bệnh trước khi đưa vào kho bảo quản. Có thểdùng Vicarp 95BHN hoặc Padan 95SP phun xịt định kỳ 10 ngày/lần.Trần Văn Hiến - Kinh tế nông thôn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm trồng khoai lang Kinh nghiệm trồng khoai langLàm đất Đất trồng khoai phải tơi xốp, tốt nhất là trồng trên đất giồng, đất trồng cây màu nhiều năm, đất pha cát. Dọn sạch cỏ rồi lên luống, bề ngang rộng 1m, cao 35 - 40cm; rãnh luống rộng 20cm, sâu 25cm để dẫn và thoát nước dễ dàng.Chọn giốngHiện có nhiều giống khoai lang cho năng suất, chất lượng cao như khoai lang bíđường xanh (vỏ đỏ ruột vàng), thời gian sinh trưởng 100-105 ngày, chất lượng tốt,năng suất 25-30 tấn/ha; khoai lang tím Nhật (vỏ tím ruột tím), thời gian sinhtrưởng 110-115 ngày, năng suất 30-35 tấn/ha.Chọn hom dài khoảng 35-40cm, có từ 6-7 mắt, mập mạp, không sâu bệnh. Trồnghom ngọn sẽ cho năng suất cao hơn hom bánh tẻ và hom gốc. Cắt hom xong đểnơi thoáng mát trong 2 ngày để các mắt đâm rễ mới, khi đem trồng khoai sẽ ra rễvà chồi nhanh hơn, tỷ lệ sống cao hơn.Dùng cuốc rạch một đường ở giữa luống, sâu khoảng 10-15cm, đặt hom vào giữarãnh, mỗi hom cách nhau 20-25cm, sau đó lấp đất, để ngọn hom nhô lên khoảng10cm.Chăm sócLượng phân dùng cho 1ha là 10-15 tấn phân chuồng, 150kg urê, 100kg lân, 10kgkali. Bón lót 100% phân chuồng + 100% lân trước khi xới đất hoặc đặt hom. Lót30% urê + 20% kali, chú ý bón đạm và kali cách hom 5-10cm và lấp đất kín. Bónthúc lần 1 vào 20-25 ngày sau khi trồng với lượng 50% đạm + 30% kali; lần 2 vào40-45 ngày sau khi trồng với 20% đạm + 50% kali. Sau khi bón phân, tưới nướcngay để cây dễ hấp thụ.Xới đất thường xuyên để cây và củ dễ phát triển. Thường xuyên giữ ẩm cho khoai,không tưới quá nhiều, có mưa lớn cần thoát nước ngay.Phòng trừ sâu bệnhCó 2 loài làm giảm chất lượng khoai là bệnh ghẻ và bọ hà. Phòng trừ bệnh ghẻbằng cách sử dụng nguồn giống sạch bệnh. Khi phát hiện ổ bệnh có thể dùngScore 250ND (0,3 -0,5lít/ha); Anvil 5-10EC (0,3-0,5lít/ha) để phun.Bọ hà gây hại khoai tươi ngoài ruộng và trong kho, tỷ lệ gây hại khá lớn. Phòngtrừ bằng cách loại bỏ củ đã bị nhiễm bệnh trước khi đưa vào kho bảo quản. Có thểdùng Vicarp 95BHN hoặc Padan 95SP phun xịt định kỳ 10 ngày/lần.Trần Văn Hiến - Kinh tế nông thôn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp kỹ thuật nuôi trồng cây khoai lang cây nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 129 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 100 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 49 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 48 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 35 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 34 0 0