Kinh nghiệm trồng ổi
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.32 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ổi gốc ở vùng nhiệt đới châu Mỹ (Brazil hoặc đảo Anti) hiện đã thích nghi được và trồng phổ biến ở tất cả các xứ nóng. Hơn nữa nó đã thành cây nửa dại, và ở một số nơi nó là một thứ cỏ dại cần phải phá bỏ. Ở Việt Nam đâu đâu ổi cũng mọc, trừ những núi cao. Ở đồng bằng cũng như miền núi, miền Nam cũng như miền Bắc, không hiếm những rừng ổi, rặng ổi hoàn toàn không được chăm sóc và mùa mưa tháng 8 có nơi quả chín nhanh và nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm trồng ổiKỹ thuật trồng ổi[b]Tên khoa học: Psidium gayava[/b] Ổi gốc ở vùng nhiệt đới châu Mỹ(Brazil hoặc đảo Anti) hiện đã thích nghi được và trồng phổ biến ở tấtcả các xứ nóng. Hơn nữa nó đã thành cây nửa dại, và ở một số nơi nó làmột thứ cỏ dại cần phải phá bỏ. Ở Việt Nam đâu đâu ổi cũng mọc, trừnhững núi cao. Ở đồng bằng cũng như miền núi, miền Nam cũng nhưmiền Bắc, không hiếm những rừng ổi, rặng ổi hoàn toàn không đượcchăm sóc và mùa mưa tháng 8 có nơi quả chín nhanh và nhiều đến độhái không kịp. [u][b]ĐIỀU KIỆN SINH THÁI[/b][/u] Cây ổi nhỏ hơnvải nhãn, cao nhiều nhất 10m, đường kính thân tối đa 30cm. Nhữnggiống mới còn nhỏ và lùn hơn nữa. Thân chắc, khỏe, ngắn vì phân cànhsớm. Thân nhẵn nhụi rất ít bị sâu đục, vỏ già có thể tróc ra từng mảngphía dưới lại có một lượt vỏ mới cũng nhẵn, màu xám, hơi xanh. Cànhnon 4 cạnh, khi già mới tròn dần, lá đối xứng. Hoa lưỡng tính, bầu hạ,mọc từng chùm 2, 3 chiếc, ít khi ở đầu cành mà thường ở nách lá, cánh5, màu trắng, nhiều nhị vàng, hạt phấn nhỏ rất nhiều, phôi cũng nhiều.Ngoại hoa thụ phấn dễ dàng nhưng cũng có thể tự thụ phấn. Quả to từ 4– 5g đến 500 – 700 g gần tròn, dài thuôn hoặc hình chữ lê. Hạt nhiều,trộn giữa một khối thịt quả màu trắng, hồng, đỏ vàng. Từ khi thụ phấnđến khi quả chín khoảng 100 ngày. Đánh giá chất lượng căn cứ vào cácchỉ tiêu sau: Ít hạt, hạt mềm, bé: ở những giống dại tỷ lệ hạt so với khốilượng quả 10 – 15%, ở những giống tốt được chọn lọc, tỷ lệ này chỉ còn2 – 4% thậm chí có giống gần như không hạt. Cùi (phía ngoài hạt) nêndày vì cùi dày đi đôi với ít hạt nhưng cũng có giống cùi mỏng ruột,nhiều hạt vẫn được ưa chuộng. Quả to, hình thù đều đặn, chín tới, cómùi thơm: chỉ tiêu này giống các quả khác. Cây ổi lá xanh quanh năm,không chịu được rét, độ nhiệt -2oC cả cây lớn cũng chết. Ngược lại ổichịu đựng dễ dàng những độ nhiệt cao ở các sa mạc nếu đủ nước. Độnhiệt thấp ví dụ dưới 18 - 20oC quả bé, phát triển chậm chất lượng kém.Ổi thích khí hậu ẩm, nếu lượng mưa hàng năm 1.500 – 4.000 mm phânbố tương đối đều thì không phải tưới. Bộ rễ của ổi thích nghi tốt với sựthay đổi đột ngột độ ẩm trong đất. Nếu trời hạn, mực nước ngầm thấp,ổi có khả năng phát triển nhanh một số rễ thẳng đứng ăn sâu xuống đấttận 3 – 4 m và hơn. Nếu mưa nhiều, mực nước dâng cao ổi đâm nhiều rễăn trở lại mặt đất do đó không bị ngạt.. Thậm chí bị ngập hẳn vài ngàyổi cũng không chết. Có thể lợi dụng đặc điểm này chủ động điều khiểnmạch nước ngầm bằng phương pháp tưới tiêu để cho rễ ăn nông ở lớpđất mặt nhiều màu mỡ. Ổi trồng được ở nhiều loại đất, pH thích hợp từ4,5 đến 8,2. Tất nhiên muốn đạt sản lượng cao chất lượng tốt phải chọnđất tốt, sâu và phải bón phân đủ và hợp lý. Cần nhấn mạnh: ổi mọcđược bất cứ ở đất nào nhưng đó là chỉ nói mọc, có cành lá, nếu muốn cónhiều quả, chất lượng tốt phải bón nhiều phân. Ổi không sợ gió nhưnggiống quả to lá to khi bị bão bị rách lá, rụng quả. Vậy nên chọn chỗkhuất gió hoặc trồng hàng rào chắn gió. [u][b]CÁCH TRỒNG[/b][/u]Nếu trồng trong vườn, chăm sóc chu đáo, trồng vào thời gian nào cũngsống. Tuy vậy miền Bắc trồng vào tháng 2, 3 ; miền Nam trồng vàotháng 4, 5 đầu vụ mưa đảm bảo tỷ lệ sống cao nhất. Khoảng cách trungbình 5 x 5m (400 cây/ha). Ở miền Nam, khoảng cách trồng hẹp chỉ 4 x4m có khi chỉ 3 x 3m. Có người trồng 4 x 2m khi cây giao tán thì 2 câyđốn 1, còn 4 x 4m. Ở những đất tốt, phân bón nhiều, chăm sóc đầy đủ cóthể trồng thưa hơn và ngược lại, trồng những giống mới, thấp cây,chóng được thu hoạch thì trồng dày hơn. Theo các tác giả Ấn Độ, trồngdày ảnh hưởng đến chất lượng: độ Brix thấp xuống, axit nhiều hơn tuyvitamin C cũng nhiều hơn (96). Đào hốc để trồng: kích thước 80 x 80x80 cm hay 60 x 60 x 60 cm. M ỗi hốc bỏ khoảng 25 kg phân hữu cơ thậthoai (10 tấn/ha) cộng với 1 kg supe photphat, 1 kg kali sunphat và phảiđào hốc bỏ phân trước khi trồng 1, 2 tháng . Kỹ thuật trồng không có gìđặc biệt, chú ý không làm vỡ bầu, không trồng quá sâu hoặc quá nông,phải tính đến độ lún của đất, để sau khi tưới đẫm hoặc mưa to làm chocây lún sâu xuống đất, cổ cây vẫn ngang với mặt đất. Người ta thườngcho rằng cây ổi dễ tính, không cần chăm sóc. Đó là một điều sai lầm.Trồng giống ổi ngon, sản lượng cao phải chú ý tưới nước bón phân nếukhông cây ổi vẫn mọc, nhưng không hoặc ít quả. Tuy cây ổi chịu hạn vàchịu úng nhưng cần nhiều nước vậy phải cần tưới nếu quả non đươnglớn gặp hạn và vườn ổi thoát nước mới có nhiều quả và ít sâu bệnh. Yêucầu bón phân của ổi cao hơn cam là một thứ cây đòi hỏi bón phân nhiều,nhất là đạm. [i]Dưới đây là công thức bón cho ổi ở Ănti[/i] [b]Năm thứ1:[/b] phân hỗn hợp tỷ lệ NPK 12 – 15 – 18, 4 lần bón mỗi lần 100g cộngvới 50g amon sunphat. [b]Năm thứ 2:[/b] 4 lần bón phân hỗn hợp mỗilần 200g, cộng với 100g amon sunphat tức là cả năm 1300g cho 1 cây.[b]Năm thứ 3:[/b] 4 lần bón phân hỗn hợp mỗi lần 300g, cộng với 150gamon sunphat cộng với 50g magie sunphat tức là cả năm 2000g cho 1cây. Những năm sau, ổi đã ra hoa rộ tăng lượng phân bón lên và tínhthêm số lượng NPK trong sản lượng quả thu hoạch. Một tháng trướckhi ra hoa, người ta thường bón thêm phân nặng về đạm để ra hoa đượcnhiều. Nếu được chăm sóc tốt ngay năm thứ 3 ổi đã có sản lượng kinh tếvà những sản lượng 30 – 50 tấn/ha trên diện tích lớn năm thứ 6, 7 kháphổ biến. Mặc dù mọc khỏe, khi trồng thâm canh, đặc biệt với nhữnggiống đã được cải tiến, ổi không ít sâu bệnh, nhất là về mùa mưa và baogiờ cũng phải trừ cỏ. [u][b]CÁCH CHĂM SÓC[/b][/u] Nấm Glomerellacingualata làm cho quả đương lớn ngừng sinh trưởng và đen lại do bịbào tử nấm phủ kín. Nấm Fusarium và Macrophomina ở những đấtkhông thoát nước có thể làm chết cây con hoặc cây 3, 4 tuổi. Một loạitảo Cephaleuros virescens gây ra những vết màu xám trên lá và trênquả. Những loại bệnh trên có thể trị bằng phun thuốc có đồng. Tuyếntrùng ở những đất cát gây hại đôi khi đáng kể. Do đó cũ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm trồng ổiKỹ thuật trồng ổi[b]Tên khoa học: Psidium gayava[/b] Ổi gốc ở vùng nhiệt đới châu Mỹ(Brazil hoặc đảo Anti) hiện đã thích nghi được và trồng phổ biến ở tấtcả các xứ nóng. Hơn nữa nó đã thành cây nửa dại, và ở một số nơi nó làmột thứ cỏ dại cần phải phá bỏ. Ở Việt Nam đâu đâu ổi cũng mọc, trừnhững núi cao. Ở đồng bằng cũng như miền núi, miền Nam cũng nhưmiền Bắc, không hiếm những rừng ổi, rặng ổi hoàn toàn không đượcchăm sóc và mùa mưa tháng 8 có nơi quả chín nhanh và nhiều đến độhái không kịp. [u][b]ĐIỀU KIỆN SINH THÁI[/b][/u] Cây ổi nhỏ hơnvải nhãn, cao nhiều nhất 10m, đường kính thân tối đa 30cm. Nhữnggiống mới còn nhỏ và lùn hơn nữa. Thân chắc, khỏe, ngắn vì phân cànhsớm. Thân nhẵn nhụi rất ít bị sâu đục, vỏ già có thể tróc ra từng mảngphía dưới lại có một lượt vỏ mới cũng nhẵn, màu xám, hơi xanh. Cànhnon 4 cạnh, khi già mới tròn dần, lá đối xứng. Hoa lưỡng tính, bầu hạ,mọc từng chùm 2, 3 chiếc, ít khi ở đầu cành mà thường ở nách lá, cánh5, màu trắng, nhiều nhị vàng, hạt phấn nhỏ rất nhiều, phôi cũng nhiều.Ngoại hoa thụ phấn dễ dàng nhưng cũng có thể tự thụ phấn. Quả to từ 4– 5g đến 500 – 700 g gần tròn, dài thuôn hoặc hình chữ lê. Hạt nhiều,trộn giữa một khối thịt quả màu trắng, hồng, đỏ vàng. Từ khi thụ phấnđến khi quả chín khoảng 100 ngày. Đánh giá chất lượng căn cứ vào cácchỉ tiêu sau: Ít hạt, hạt mềm, bé: ở những giống dại tỷ lệ hạt so với khốilượng quả 10 – 15%, ở những giống tốt được chọn lọc, tỷ lệ này chỉ còn2 – 4% thậm chí có giống gần như không hạt. Cùi (phía ngoài hạt) nêndày vì cùi dày đi đôi với ít hạt nhưng cũng có giống cùi mỏng ruột,nhiều hạt vẫn được ưa chuộng. Quả to, hình thù đều đặn, chín tới, cómùi thơm: chỉ tiêu này giống các quả khác. Cây ổi lá xanh quanh năm,không chịu được rét, độ nhiệt -2oC cả cây lớn cũng chết. Ngược lại ổichịu đựng dễ dàng những độ nhiệt cao ở các sa mạc nếu đủ nước. Độnhiệt thấp ví dụ dưới 18 - 20oC quả bé, phát triển chậm chất lượng kém.Ổi thích khí hậu ẩm, nếu lượng mưa hàng năm 1.500 – 4.000 mm phânbố tương đối đều thì không phải tưới. Bộ rễ của ổi thích nghi tốt với sựthay đổi đột ngột độ ẩm trong đất. Nếu trời hạn, mực nước ngầm thấp,ổi có khả năng phát triển nhanh một số rễ thẳng đứng ăn sâu xuống đấttận 3 – 4 m và hơn. Nếu mưa nhiều, mực nước dâng cao ổi đâm nhiều rễăn trở lại mặt đất do đó không bị ngạt.. Thậm chí bị ngập hẳn vài ngàyổi cũng không chết. Có thể lợi dụng đặc điểm này chủ động điều khiểnmạch nước ngầm bằng phương pháp tưới tiêu để cho rễ ăn nông ở lớpđất mặt nhiều màu mỡ. Ổi trồng được ở nhiều loại đất, pH thích hợp từ4,5 đến 8,2. Tất nhiên muốn đạt sản lượng cao chất lượng tốt phải chọnđất tốt, sâu và phải bón phân đủ và hợp lý. Cần nhấn mạnh: ổi mọcđược bất cứ ở đất nào nhưng đó là chỉ nói mọc, có cành lá, nếu muốn cónhiều quả, chất lượng tốt phải bón nhiều phân. Ổi không sợ gió nhưnggiống quả to lá to khi bị bão bị rách lá, rụng quả. Vậy nên chọn chỗkhuất gió hoặc trồng hàng rào chắn gió. [u][b]CÁCH TRỒNG[/b][/u]Nếu trồng trong vườn, chăm sóc chu đáo, trồng vào thời gian nào cũngsống. Tuy vậy miền Bắc trồng vào tháng 2, 3 ; miền Nam trồng vàotháng 4, 5 đầu vụ mưa đảm bảo tỷ lệ sống cao nhất. Khoảng cách trungbình 5 x 5m (400 cây/ha). Ở miền Nam, khoảng cách trồng hẹp chỉ 4 x4m có khi chỉ 3 x 3m. Có người trồng 4 x 2m khi cây giao tán thì 2 câyđốn 1, còn 4 x 4m. Ở những đất tốt, phân bón nhiều, chăm sóc đầy đủ cóthể trồng thưa hơn và ngược lại, trồng những giống mới, thấp cây,chóng được thu hoạch thì trồng dày hơn. Theo các tác giả Ấn Độ, trồngdày ảnh hưởng đến chất lượng: độ Brix thấp xuống, axit nhiều hơn tuyvitamin C cũng nhiều hơn (96). Đào hốc để trồng: kích thước 80 x 80x80 cm hay 60 x 60 x 60 cm. M ỗi hốc bỏ khoảng 25 kg phân hữu cơ thậthoai (10 tấn/ha) cộng với 1 kg supe photphat, 1 kg kali sunphat và phảiđào hốc bỏ phân trước khi trồng 1, 2 tháng . Kỹ thuật trồng không có gìđặc biệt, chú ý không làm vỡ bầu, không trồng quá sâu hoặc quá nông,phải tính đến độ lún của đất, để sau khi tưới đẫm hoặc mưa to làm chocây lún sâu xuống đất, cổ cây vẫn ngang với mặt đất. Người ta thườngcho rằng cây ổi dễ tính, không cần chăm sóc. Đó là một điều sai lầm.Trồng giống ổi ngon, sản lượng cao phải chú ý tưới nước bón phân nếukhông cây ổi vẫn mọc, nhưng không hoặc ít quả. Tuy cây ổi chịu hạn vàchịu úng nhưng cần nhiều nước vậy phải cần tưới nếu quả non đươnglớn gặp hạn và vườn ổi thoát nước mới có nhiều quả và ít sâu bệnh. Yêucầu bón phân của ổi cao hơn cam là một thứ cây đòi hỏi bón phân nhiều,nhất là đạm. [i]Dưới đây là công thức bón cho ổi ở Ănti[/i] [b]Năm thứ1:[/b] phân hỗn hợp tỷ lệ NPK 12 – 15 – 18, 4 lần bón mỗi lần 100g cộngvới 50g amon sunphat. [b]Năm thứ 2:[/b] 4 lần bón phân hỗn hợp mỗilần 200g, cộng với 100g amon sunphat tức là cả năm 1300g cho 1 cây.[b]Năm thứ 3:[/b] 4 lần bón phân hỗn hợp mỗi lần 300g, cộng với 150gamon sunphat cộng với 50g magie sunphat tức là cả năm 2000g cho 1cây. Những năm sau, ổi đã ra hoa rộ tăng lượng phân bón lên và tínhthêm số lượng NPK trong sản lượng quả thu hoạch. Một tháng trướckhi ra hoa, người ta thường bón thêm phân nặng về đạm để ra hoa đượcnhiều. Nếu được chăm sóc tốt ngay năm thứ 3 ổi đã có sản lượng kinh tếvà những sản lượng 30 – 50 tấn/ha trên diện tích lớn năm thứ 6, 7 kháphổ biến. Mặc dù mọc khỏe, khi trồng thâm canh, đặc biệt với nhữnggiống đã được cải tiến, ổi không ít sâu bệnh, nhất là về mùa mưa và baogiờ cũng phải trừ cỏ. [u][b]CÁCH CHĂM SÓC[/b][/u] Nấm Glomerellacingualata làm cho quả đương lớn ngừng sinh trưởng và đen lại do bịbào tử nấm phủ kín. Nấm Fusarium và Macrophomina ở những đấtkhông thoát nước có thể làm chết cây con hoặc cây 3, 4 tuổi. Một loạitảo Cephaleuros virescens gây ra những vết màu xám trên lá và trênquả. Những loại bệnh trên có thể trị bằng phun thuốc có đồng. Tuyếntrùng ở những đất cát gây hại đôi khi đáng kể. Do đó cũ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0