Kinh nghiệm tự chủ tài chính trong các trường đại học ở Trung Quốc và khuyến nghị cho Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kinh nghiệm tự chủ tài chính trong các trường đại học ở Trung Quốc và khuyến nghị cho Việt Nam" trình bày kinh nghiệm thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở các trường đại học ở Trung Quốc. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là các phương pháp truyền thống như tổng hợp, diễn giải, phân tích, thống kê dựa trên nguồn thứ cấp từ kinh nghiệm quản lý và các tổ chức tài chính của Trung Quốc. Từ đó khái quát hóa, kết hợp với quan điểm cá nhân để rút ra những khuyến nghị có thể áp dụng cho các trường đại học Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm tự chủ tài chính trong các trường đại học ở Trung Quốc và khuyến nghị cho Việt NamKINH NGHIỆM TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở TRUNG QUỐC VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Đào Thị Bích Hiệp1 Trường Đại học Tài chính Kế toán Abstract This study presents the experience of implementing financial autonomy mechanism inChina in universities. The research methods used are traditional methods such as synthesis,interpretation, analysis, statistics based on secondary sources from Chinas managementexperience and financial institutions. From there, generalize and combine with personal views todraw recommendations that can be applied to Vietnamese universities. Keywords: University, Autonomy, financial autonomy, higher education finance, experienceof financial management. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội hiện đại, một trong những yếu tố quan trọng mà bất cứ hoạt động kinhtế, xã hội nào đều phải có, đó là nguồn lực tài chính. Giáo dục đại học (GDĐH) Việt Namđang từng bước chuyển mình để thoát ra khỏi cơ chế ngân sách Nhà nước cấp và tiến đếncơ chế tự chủ hoàn toàn. Tuy nhiên, đây là một bước chuyển tương đối dài vì Việt Namlà một quốc gia đang phát triển, sự phát triển ấy còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đóphải kể đến việc đầu tư cho GDĐH đang là một vấn đề lớn mà Đảng và Nhà nước ta quantâm và làm thế nào để khi cắt giảm ngân sách Nhà nước cho GDĐH nhưng các cơ sởGDĐH vẫn phát triển tốt, đảm bảo được chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học….Để có thể thành công trên con đường tự chủ đại học, Việt Nam còn phải phấn đấu nhiềuhơn và học hỏi kinh nghiệm của nhiều Quốc gia trên thế giới. Trong đó, Trung Quốc lànước láng giềng gần Việt Nam nhất, GDĐH của họ hiện đang rất phát triển, ngay từ buổiđầu tiến hành công cuộc cải cách mở cửa, ông Đặng Tiểu Bình đã nêu lên tầm quan trọngcủa giáo dục đối với một quốc gia “Trung Quốc muốn đuổi kịp trình độ tiên tiến của thếgiới thì phải đầu tư khoa học và giáo dục…”. 2. THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌCVIỆT NAM Các trường ĐH Việt Nam đang phải đối mặt với một khó khăn cơ bản là nguồn chitừ ngân sách nhà nước rất giới hạn, nó chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ so với chi cho giáo dụcmầm non và giáo dục phổ thông. Đa phần các trường chưa có nguồn thu từ hoạt độngkhoa học và công nghệ, nguồn thu từ các dịch vụ khác chiếm tỷ lệ rất thấp, chủ yếu nguồnthu của nhà trường đến từ học phí với tỷ lệ 70%-80%. Bên cạnh đó, các quy định về chínhsách tín dụng cho SV chưa được chú trọng nhìn chung vẫn mang tính chất là chính sáchbảo trợ xã hội, hỗ trợ cho các trường hợp khó khăn tài chính hơn là một chính sách tàichính cho giáo dục đại học. Hiện tại để có nguồn thu bù đắp cho chi, thì các cơ sở Đạihọc càng phải tuyển sinh nhiều SV và tăng học phí. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đếnnghiên cứu, giảng dạy của giảng viên và đè nặng lên SV, gia đình của họ.1 daothibichhiep@tckt.edu.vn76 3. KINH NGHIỆM TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG QUỐC Trung Quốc là một nước có nền văn hóa lâu đời, công cuộc cải cách mở cửa đã thuhút được nhiều thành tựu quan trọng, đồng thời cũng với những tiến bộ vượt bậc về kinhtế đã khiến cho Chính phủ Trung Quốc ngày càng coi trọng thúc đẩy sự nghiệp giáo dụcphát triển, tự chủ đại học giờ đây được xem là một ưu tiên trong tiến trình cải cách giáodục đại học ở Trung Quốc. Tuy nhiên đây là một quá trình tự chủ trong khuôn khổ, cáccơ quan quản lý vẫn giữ lại một số quyền quyết định quan trọng về nhân sự và tài chính.Mục tiêu của Trung Quốc là biến các cơ sở giáo dục của họ thành các trường đại học đẳngcấp thế giới, những năm gần đây do có nhiều chính sách trong cải cách chất lượng giáodục, số lượng lưu học sinh nước ngoài đến Trung Quốc học tập không ngừng gia tăng. Tự chủ đại học tại Trung Quốc được thực hiện từ những năm đầu thập niên 1980,cùng với sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường, mối quan hệgiữa chính phủ và trường đại học Trung Quốc cũng chuyển biến đáng kể mặc dù ngânsách hoạt động của nhà trường vẫn nhận từ Nhà nước. Ở Trung Quốc, tài trợ cho giáo dụcđại học là ở ba cấp độ. Tài trợ từ Chính phủ trung ương, Chính quyền cấp tỉnh và cấpquận. Các trường đại học công lập do Bộ quản lý được ngân sách Trung ương tài trợ chotoàn bộ hoạt động, các trường đại học công lập do địa phương quản lý được đảm bảo tàichính cho hoạt động từ ngân sách địa phương; Đầu tư ngân sách Nhà nước đối với cáctrường ĐH công lập khác nhau phụ thuộc vào mức độ ưu tiên, điều kiện vùng miền, mứcđộ tham gia của khu vực tư nhân trong cung ứng GDĐH. Năm 1985, Ủy ban Trung ươngĐảng Cộng sản Trung Quốc đã thông qua Quyết định Cải cách hệ thống Giáo dục tại Hộinghị Giáo dục Quốc gia, trong đó tự chủ đại học được xem là một ưu tiên. Ngân sách Nhànước tiếp tục đầu tư cho các trư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm tự chủ tài chính trong các trường đại học ở Trung Quốc và khuyến nghị cho Việt NamKINH NGHIỆM TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở TRUNG QUỐC VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Đào Thị Bích Hiệp1 Trường Đại học Tài chính Kế toán Abstract This study presents the experience of implementing financial autonomy mechanism inChina in universities. The research methods used are traditional methods such as synthesis,interpretation, analysis, statistics based on secondary sources from Chinas managementexperience and financial institutions. From there, generalize and combine with personal views todraw recommendations that can be applied to Vietnamese universities. Keywords: University, Autonomy, financial autonomy, higher education finance, experienceof financial management. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội hiện đại, một trong những yếu tố quan trọng mà bất cứ hoạt động kinhtế, xã hội nào đều phải có, đó là nguồn lực tài chính. Giáo dục đại học (GDĐH) Việt Namđang từng bước chuyển mình để thoát ra khỏi cơ chế ngân sách Nhà nước cấp và tiến đếncơ chế tự chủ hoàn toàn. Tuy nhiên, đây là một bước chuyển tương đối dài vì Việt Namlà một quốc gia đang phát triển, sự phát triển ấy còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đóphải kể đến việc đầu tư cho GDĐH đang là một vấn đề lớn mà Đảng và Nhà nước ta quantâm và làm thế nào để khi cắt giảm ngân sách Nhà nước cho GDĐH nhưng các cơ sởGDĐH vẫn phát triển tốt, đảm bảo được chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học….Để có thể thành công trên con đường tự chủ đại học, Việt Nam còn phải phấn đấu nhiềuhơn và học hỏi kinh nghiệm của nhiều Quốc gia trên thế giới. Trong đó, Trung Quốc lànước láng giềng gần Việt Nam nhất, GDĐH của họ hiện đang rất phát triển, ngay từ buổiđầu tiến hành công cuộc cải cách mở cửa, ông Đặng Tiểu Bình đã nêu lên tầm quan trọngcủa giáo dục đối với một quốc gia “Trung Quốc muốn đuổi kịp trình độ tiên tiến của thếgiới thì phải đầu tư khoa học và giáo dục…”. 2. THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌCVIỆT NAM Các trường ĐH Việt Nam đang phải đối mặt với một khó khăn cơ bản là nguồn chitừ ngân sách nhà nước rất giới hạn, nó chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ so với chi cho giáo dụcmầm non và giáo dục phổ thông. Đa phần các trường chưa có nguồn thu từ hoạt độngkhoa học và công nghệ, nguồn thu từ các dịch vụ khác chiếm tỷ lệ rất thấp, chủ yếu nguồnthu của nhà trường đến từ học phí với tỷ lệ 70%-80%. Bên cạnh đó, các quy định về chínhsách tín dụng cho SV chưa được chú trọng nhìn chung vẫn mang tính chất là chính sáchbảo trợ xã hội, hỗ trợ cho các trường hợp khó khăn tài chính hơn là một chính sách tàichính cho giáo dục đại học. Hiện tại để có nguồn thu bù đắp cho chi, thì các cơ sở Đạihọc càng phải tuyển sinh nhiều SV và tăng học phí. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đếnnghiên cứu, giảng dạy của giảng viên và đè nặng lên SV, gia đình của họ.1 daothibichhiep@tckt.edu.vn76 3. KINH NGHIỆM TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG QUỐC Trung Quốc là một nước có nền văn hóa lâu đời, công cuộc cải cách mở cửa đã thuhút được nhiều thành tựu quan trọng, đồng thời cũng với những tiến bộ vượt bậc về kinhtế đã khiến cho Chính phủ Trung Quốc ngày càng coi trọng thúc đẩy sự nghiệp giáo dụcphát triển, tự chủ đại học giờ đây được xem là một ưu tiên trong tiến trình cải cách giáodục đại học ở Trung Quốc. Tuy nhiên đây là một quá trình tự chủ trong khuôn khổ, cáccơ quan quản lý vẫn giữ lại một số quyền quyết định quan trọng về nhân sự và tài chính.Mục tiêu của Trung Quốc là biến các cơ sở giáo dục của họ thành các trường đại học đẳngcấp thế giới, những năm gần đây do có nhiều chính sách trong cải cách chất lượng giáodục, số lượng lưu học sinh nước ngoài đến Trung Quốc học tập không ngừng gia tăng. Tự chủ đại học tại Trung Quốc được thực hiện từ những năm đầu thập niên 1980,cùng với sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường, mối quan hệgiữa chính phủ và trường đại học Trung Quốc cũng chuyển biến đáng kể mặc dù ngânsách hoạt động của nhà trường vẫn nhận từ Nhà nước. Ở Trung Quốc, tài trợ cho giáo dụcđại học là ở ba cấp độ. Tài trợ từ Chính phủ trung ương, Chính quyền cấp tỉnh và cấpquận. Các trường đại học công lập do Bộ quản lý được ngân sách Trung ương tài trợ chotoàn bộ hoạt động, các trường đại học công lập do địa phương quản lý được đảm bảo tàichính cho hoạt động từ ngân sách địa phương; Đầu tư ngân sách Nhà nước đối với cáctrường ĐH công lập khác nhau phụ thuộc vào mức độ ưu tiên, điều kiện vùng miền, mứcđộ tham gia của khu vực tư nhân trong cung ứng GDĐH. Năm 1985, Ủy ban Trung ươngĐảng Cộng sản Trung Quốc đã thông qua Quyết định Cải cách hệ thống Giáo dục tại Hộinghị Giáo dục Quốc gia, trong đó tự chủ đại học được xem là một ưu tiên. Ngân sách Nhànước tiếp tục đầu tư cho các trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Tự chủ tài chính Giáo dục đại học Cơ chế tự chủ hoàn toàn Cải cách giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 210 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 152 0 0 -
200 trang 142 0 0
-
7 trang 138 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0