Danh mục

Kinh nghiệm về hợp tác phát triển cộng đồng với sinh viên ở nông thôn Nhật Bản: Khả năng áp dụng cho Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình hợp tác phát triển cộng đồng giữa Đại học Tottori và Hiệp hội Phát triển Cộng đồng mới ở thôn OMIYA, thị trấn NICHINAN, tỉnh TOTTORI, Nhật Bản đem lại nhiều lợi ích thiết thực trong đào tạo sinh viên và phát triển cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm về hợp tác phát triển cộng đồng với sinh viên ở nông thôn Nhật Bản: Khả năng áp dụng cho Việt NamKINH NGHIỆM VỀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGVỚI SINH VIÊN Ở NÔNG THÔN NHẬT BẢN: KHẢ NĂNG ÁP DỤNGCHO VIỆT NAMTSUTSUI KAZUNOBUTRẦN THỊ HỒNG ÂN - SEKI KOJITrường Đại học Tottori, Nhật BảnBÙI THỊ THU - LÊ ĐÌNH THUẬNTrường Đại học Khoa học - Đại học HuếNGUYỄN QUANG TUẤNTrung tâm Đào tạo Quốc tế - Đại học HuếTóm tắt: Quá trình hợp tác phát triển cộng đồng giữa Đại học Tottori vàHiệp hội Phát triển Cộng đồng mới ở thôn OMIYA, thị trấn NICHINAN,tỉnh TOTTORI, Nhật Bản đem lại nhiều lợi ích thiết thực trong đào tạo sinhviên và phát triển cộng đồng. Sinh viên trường Đại học Khoa học Huế cũngđược đào tạo nghiên cứu thực tế ở các địa phương nhưng chưa có sự hợptác chặt chẽ giữa Nhà trường và cộng đồng. Vì vậy, một số giải pháp đượcđề xuất để có thể áp dụng mô hình kết hợp đào tạo phát triển cộng đồng ởNhật Bản vào vùng nông thôn Việt Nam.Từ khóa: Phát triển cộng đồng, Tottori, Hợp tác đào tạo1. ĐẶT VẤN ĐỀQua các giai đoạn hình thành và phát triển, cộng đồng dân cư nông thôn Nhật Bản hiệnnay đang bị suy thoái. Biểu hiện của sự suy thoái này là dân số bị già hóa và giảm dần,các lễ hội truyền thống và các hoạt động nông nghiệp ngày càng bị mai một, cấu trúccơ bản của vùng nông thôn bị phá vỡ. Đại học Tottori, Nhật Bản đã lồng ghép chínhsách của Nhà nước là khôi phục lại các bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồngnông thôn vào chương trình giảng dạy, góp phần phát triển cộng đồng dân cư mới ởthôn OMIYA, thị trấn NICHINAN, huyện HINO, tỉnh TOTTORI với sự tham gia củasinh viên khoa Khoa học vùng. Thông qua mối quan hệ hợp tác quốc tế giữa khoaTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(29)/2014: tr. 117-126118TSUTSUI KAZUNOBU và cs.Khoa học Vùng, Đại học Tottori (Nhật Bản) và trường Đại học Khoa học, Đại học Huế(Việt Nam), các nhà khoa học của hai trường đã cùng triển khai nghiên cứu về quátrình hợp tác phát triển cộng đồng ở nông thôn Nhật Bản để xem xét triển vọng về hợptác phát triển cộng đồng ở nông thôn Việt Nam.2. HỢP TÁC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở THỊ TRẤN NICHINAN, NHẬT BẢN2.1. Khái quát về thị trấn NICHINANThị trấn NICHINAN, huyện HINO, tỉnhTOTTORInằmởgiữavùngđồinúiCHUGOKU, cách các đô thị của tỉnh TOTTORIlà thành phố YONAGO - 37,5 km và cách thànhphố TOTTORI 128 km (Hình 1). Tổng diện tíchcủa thị trấnNICHINAN là 340,87 km² [1].Theo tổng điều tra dân số vào năm 2010, dân sốcủa Thị trấn là 5.457 người và đang có xuhướng giảm liên tục so với thời kì cao điểm nhấtsau chiến tranh thế giới thứ 2 là 16.045 người.Trong những năm gần đây, tỷ lệ người già trên65 tuổi đang có xu hướng tăng lên và đạt 2.556người, chiếm 46,8% tổng số dân (2010), tỷ lệHình 1. Vị trí của thị trấn Nichinanlao động nông nghiệp là 34,4% .Thị trấn NICHINAN2.2. Hệ thống cộng đồng dân cư mới ở thị trấnNICHINANTừ xa xưa, nông thôn Nhật Bản được hìnhthành từ các “MURA” (có nghĩa là “Làng”).Những hoạt động cộng đồng diễn ra ở trongThôn OMIYA  ●●・・・  ●●・・・  ●●・・・  ●●・・・Thôn ABIRE  ●●・・・Thôn YAMAGAMI   ●●・・・Thôn HINOKAMI  ●●・・・…Thôn IWAMI  ●●・・・……Thôn FUKUSAKAE   ●●・・・……Thôn TARI…“Làng” đều được quyết định bởi “JICHIKAI”(có nghĩa là “Hội đồng Làng”) và nó vẫn tồnChú giảiThị trấn NICHINANtại cho đến ngày nay [2]. Ở thị trấnThôn = MACHIZUKURI KYOGIKAI(Hiệp hội Phát triển Cộng đồng mới)NICHINAN có 35 “Hội đồng làng”, trong đóLàng = MURA (Cộng đồng Truyển thống)=JICHIKAI (Hội đồng Làng )thôn OMIYA có 4 “Hội đồng làng” và được…●Các Làng trong ThônXóm = KUMI・・・ Các Xóm trong Làng  ●●・・・KINH NGHIỆM VỀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG VỚI SINH VIÊN NÔNG THÔN...119xem là đơn vị tổ chức cộng đồng cơ sở ở đây. Tuy nhiên, do vấn đề giảm dân số, tỷ lệngười già ngày càng gia tăng, cùng với nhu cầu sinh hoạt của người dân ngày càng đadạng khiến cho các hoạt động trong thôn không còn diễn ra thường xuyên như trướcđây. Điều này có nghĩa là các “Hội đồng làng” đã không giải quyết được những vấn đềđã và đang phát sinh trong thôn. Vì vậy, việc hỗ trợ cho các “Hội đồng làng” là mộtviệc làm hết sức cần thiết. Từ năm 2005 đến 2007 đã có 7 “MACHIZUKURIKYOGIKAI” (Hiệp hội Phát triển Cộng đồng mới - New Community DevelopmentAssociation) được thành lập (Hình 2) với các chức năng: (1) Xúc tiến quá trình tái lậpvà xây dựng cộng đồng dân cư mới, (2) Xúc tiến quá trình phát triển kinh tế xã hộitrong vùng và (3) Duy trì, bảo quản các nhà văn hóa hay các cơ sở giao lưu cộng đồngđể có thể đẩy mạnh các hoạt động cộng đồng trong thị trấn NICHINAN. Một trongnhững tổ chức phát triển cộng đồng dân cư mới điển hình ở thị trấn NICHINAN là“OMIYA MACHIZUKURI KYOGIKAI” (Hiệp hội Phát triển cộng đồng mới ở thônOMIYA). Những hoạt động của Hiệp hội bao gồm: Nuôi cá trích (là một đặc sản củavùng), tổ chức sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ, bảo tồn văn hóa, luyện tập ...

Tài liệu được xem nhiều: