Danh mục

Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.04 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp Hàn Quốc Thương hiệu công ty, thương hiệu sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với thương hiệu quốc gia. Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu của doanh nghiệpKinh nghiệm xây dựng thương hiệu của doanh nghiệpHàn QuốcThương hiệu công ty, thương hiệu sản phẩm có mốiquan hệ mật thiết với thương hiệu quốc gia. Kinhnghiệm xây dựng thương hiệu doanh nghiệp ở HànQuốc có thể cung cấp những thông tin hữu ích chodoanh nghiệp nói riêng và nỗ lực xây dựng thươnghiệu quốc gia nói chung.Ba giai đoạn nhận thứcKhác với Mỹ, châu Âu và Nhật đã có nhiều thập niênkinh nghiệm về xây dựng và quản lý thương hiệu, cáccông ty Hàn Quốc coi thương hiệu là lĩnh vực tươngđối mới mẻ. Nhận thức về thương hiệu ở Hàn Quốcđã tiến dần qua ba giai đoạn chính.Trong giai đoạn đầu, doanh nghiệp coi thương hiệuchỉ như là tên gọi của sản phẩm. Quan niệm nàykhông hoàn toàn sai bởi vì tên doanh nghiệp, tên sảnphẩm tự chúng đã rất quan trọng; nhưng dĩ nhiênthương hiệu không chỉ là cái tên. Mới hai mươi nămtrước ở Hàn Quốc người ta còn xem phong thủy khichọn tên sản phẩm, tên công ty, giống như đặt têncho trẻ con vậy. Có thời các công ty đua nhau đăngký trước hàng trăm cái tên “tốt lành” để bảo đảm rằngđối thủ cạnh tranh sẽ không thể giành được nhữngcái tên hay ho như vậy. Lề thói này bây giờ đã khôngcòn.Giai đoạn thứ hai là khi các doanh nghiệp có ý thứcvề thương hiệu và bản sắc của mình. Đây là lúc côngty bắt đầu đánh giá cao ý nghĩa của thương hiệu; bắtđầu thuê mướn các công ty tư vấn về văn hóa doanhnghiệp thiết kế thương hiệu và xây dựng quan niệmthương hiệu cho mình.Đối với các thương hiệu Hàn Quốc, mục tiêu là toàncầu hóa hình ảnh. Ví dụ, đầu thập niên 1990 Công tyĐiện tử Goldstar đổi tên thành LG (viết tắt của chữLucky Goldstar - Ngôi sao vàng may mắn) ngay saukhi mua lại thương hiệu ti vi nổi tiếng của Mỹ làZenith. Thương hiệu mới của LG là một thành côngvà cái logo và slogan mới, thân thiện, dễ đọc dễ nhớnhanh chóng trở nên quen thuộc khắp thế giới.Một công ty Trung Quốc cũng đang đi theo cách này:sau khi mua lại bộ phận sản xuất máy tính cá nhâncủa tập đoàn IBM, Công ty máy tính Legend đổi tênthành Lenovo. Tuy nhiên, không có lối đi tắt trong việcxây dựng thương hiệu cho nên Lenovo cần bảo đảmthương hiệu Lenovo được chấp nhận ở các thịtrường chính chứ không chỉ dựa vào tiếng tăm của vụsáp nhập.Giai đoạn cuối là việc chấp nhận thương hiệu nhưmột tài sản chủ yếu của doanh nghiệp. Khái niệm“vốn thương hiệu” có nghĩa là thương hiệu có giá trịquy thành tiền, phải được coi trọng như mọi thứ kháctrong bảng cân đối tài sản của công ty. Để tăng giá trịvốn thương hiệu, các công ty châu Á nên sử dụng sựtư vấn thương hiệu có chất lượng để lọc ra nhữngbiến số có thể hỗ trợ hoặc cản trở việc xây dựng vàduy trì thương hiệu.Cần kiên nhẫnĐể xây dựng thương hiệu mạnh cần có rất nhiều thờigian (và tiền bạc). Trong một thời gian dài các thươnghiệu Hàn Quốc đứng dưới đáy của “cây nêu thươnghiệu” vì người tiêu dùng đồng nhất sản phẩm vàthương hiệu Hàn Quốc với những gì rẻ tiền, sản xuấthàng loạt và chất lượng kém. Các doanh nghiệp HànQuốc đã nỗ lực rất lớn để thay đổi thành kiến này.Ở Hồng Kông, vị trí quảng cáo ngoài trời đắt giá nhấtlà khu vực cảng Victoria, nơi người đi phà từ đảoHồng Kông sang Cửu Long đều nhìn thấy bảngquảng cáo các thương hiệu nổi tiếng thế giới, cả ngàylẫn đêm.Trong một thời gian dài Samsung chiếm vị trí quảngcáo tốt nhất trên cảng Victoria. Có lẽ vị trí quảng cáongoài trời đắt nhất thế giới là quảng trường TimesSquare ở New York, và từ lâu Samsung và LG đãchiếm những vị trí nổi bật ở đó. Tại Paris và nhiềusân bay quốc tế khác, các công ty Hàn Quốc gần nhưđộc quyền quảng cáo trên xe đẩy hành lý. Phải rấtnhiều năm sau các hoạt động này mới phát huy hiệuquả.Tập đoàn Procter & Gamble (P&G) nổi tiếng với hệthống quản trị thương hiệu và không phải ngẫu nhiênmà hàng loạt các cựu quản trị viên của P&G giờ đâyđang đảm nhiệm vai trò giám đốc tiếp thị, thậm chítổng giám đốc điều hành (CEO) của nhiều doanhnghiệp có thương hiệu được quản lý tốt nhất ở HànQuốc.Và linh hoạtQuản trị thương hiệu là việc làm rất tinh tế. Đôi khinhà quản trị mất cả một đời để xây dựng một thươnghiệu thành công toàn cầu, song nó có thể bị phá hỏngchỉ trong thời gian ngắn, còn người tiêu dùng thìkhông ngừng tìm kiếm những “thương hiệu lớn” vàmới mẻ. Chính vì vậy, mọi thương hiệu đều phải thânthiện với người tiêu dùng.AmorePacific là một công ty Hàn Quốc có tham vọngtrở thành một trong mười công ty mỹ phẩm hàng đầuthế giới trong thập niên sắp tới. Thành công củaAmorePacific đáng chú ý ở chỗ chiến lược của nókhông giống với bất kỳ mô hình thương hiệu toàn cầunào. Tại mỗi thị trường, công ty rất cẩn thận trongviệc hội nhập vào các điều kiện thương hiệu địaphương.Ví dụ ở Trung Quốc, công ty tận dụng làn sóng phimHàn, đưa ngôi sao Jeon Ji-hyun, diễn viên chínhtrong phim “Cô nàng ngổ ngáo”, làm hình ảnh quảngcáo của mình; tại Mỹ công ty dựa vào các doanhnghiệp quan hệ cộng đồng và các tạp chí thời trangnhư Vogue trong khi tại ...

Tài liệu được xem nhiều: