Kinh tế Nhât Bản môt năm sau thảm hoạ kép: thành tưu, thách thức và triển vong
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.91 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung phân tích những thành tựu nổi bật của kinh tế Nhật Bản một năm sau thảm họa ngày 11/3/2011; rút ra một số bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản sau thảm họa này; đánh giá những khó khách thách thức hiện tại và triển vọng của kinh tế Nhật Bản và quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản năm 2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế Nhât Bản môt năm sau thảm hoạ kép: thành tưu, thách thức và triển vongKINH TẾ NHẬT BẢN MỘT NĂM SAU THẢM HOẠ KÉP:THÀ NH TỰU, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNGTRẦN QUANG MINH*Năm 2011 là một năm đầy khó khăn củakinh tế Nhật Bản khi quốc gia này phải vậtlộn với hậu quả nặng nề của cuộc khủnghoảng 3 trong một: động đất, sóng thần vàsự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima I.Thêm vào đó là những diễn biến phức tạpcủa kinh tế thế giới, trong đó hai mối họalớn nhất là nợ công châu Âu và khủng hoảngkinh tế Mỹ. Mặc dù phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn như vậy song kinh tế NhậtBản năm 2011 đã đạt được những thành tựurất đáng khâm phục. Bài viết này tập trungphân tích những thành tựu nổi bật của kinhtế Nhật Bản một năm sau thảm họa ngày11/3/2011; rút ra một số bài học kinhnghiệm từ Nhật Bản sau thảm họa này; đánhgiá những khó khách thách thức hiện tại vàtriển vọng của kinh tế Nhật Bản và quan hệkinh tế Việt Nam – Nhật Bản năm 2012.*1. Thành tựu nổi bật của kinh tế NhậtBản năm 2011Thành tựu của kinh tế Nhật Bản được thểhiện rõ nét trên 3 lĩnh vực chủ yếu là: (1)Tái thiết khu vực Đông Bắc; (2) Xử lý sự cốnhà máy điện hạt nhân Fukushima I; và(khôi phục mạnh mẽ hoạt động sản xuất vàxuất khẩu của các ngành công nghiệp.Thứ nhất, về tái thiết khu vực Đông Bắc:như chúng ta đã biết sau thảm họa kép ngày*TS. Viê ̣n nghiên cứu Đông Bắ c Á11/3/2011, khu vực Đông Bắc Nhật Bản gầnnhư bị phá hủy hoàn toàn bởi động đất vàsóng thần để lại cho chính quyền và nhândân Nhật Bản những khó khăn chồng chấttưởng như khó có thể khắc phục ngay được.Đó là vấn đề cứu hộ, cứu nạn tìm kiếm hàngngàn người vẫn còn bị chôn vùi trong cácđống đổ nát; thu xếp nơi ăn chỗ ở cho hàngtrăm ngàn người nhà cửa, ruộng vườn bịsóng thần tàn phá; đó là vấn đề dọn dẹp cácđống đổ nát và xây dựng lại cơ sở hạ tầng vàcác nhà máy xí nghiệp, thu xếp việc làm vàổn định đời sống nhân dân ở các vùng bịthiên tai. Nhiều người cho rằng Nhật Bản sẽphải mất vài năm, thậm chí lâu hơn nữa đểdọn dẹp các đống đổ nát và xây dựng lại từđầu. Vậy mà chỉ sau một năm Nhật Bản đãvề cơ bản giải quyết được những khó khănnày. Diện mạo của khu vực Đông Bắc NhậtBản sau một năm đã hoàn toàn thay đổi đếnmức người ta không thể hình dung nổi cảnhtượng kinh hoàng đã xẩy ra một năm trướcđây. Có thể nói đó là một sự hồi sinh rấtđáng khâm phục.Thứ hai, về việc xử lý sự cố nhà máy điệnhạt nhân: có thể nói sau sự cố nổ các lò phảnứng ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima I,Nhật Bản đứng trước một cuộc khủng hoảngnghiêm trọng không chỉ về hạt nhân mà cònvề lòng tin của người dân, của cộng đồngquốc tế đối với chính quyền trong việc quảnlý và điều hành các nhà máy điện hạt nhân.Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 4/201210Nhiều người cho rằng Fukushima I còn tệhại hơn cả Cherknobyl (Nga). Sau sự cốnày, hàng loạt nhà máy điện hạt nhân củaNhật Bản đã phải đóng cửa để kiểm tra mứcđộ an toàn1. Và tưởng như Nhật Bản sẽ phảiđoạn tuyệt với năng lượng điện hạt nhântrong khi nguồn năng lượng này cung cấptới 30% tổng điện năng của cả nước. Tuynhiên, sau một năm nhìn lại, chúng ta thấyđiều đó đã không xẩy ra. Các lò phản ứnghạt nhân bị nổ đã dần dần được làm nguội;mức độ rò rỉ phóng xạ đã được kiểm soát;các phóng viên đã được phép vào khu vựcnhà máy để tác nghiệp… Niềm tin đối vớinăng lượng hạt nhân dần dần được lấy lại,nhiều nhà máy điện hạt nhân đang được xemxét hoạt động trở lại2; các hợp đồng xâydựng nhà máy điện hạt nhân với nước ngoàitiếp tục được xúc tiến3… Là một quốc gianghèo về tài nguyên thiên nhiên, năng lượngđiện hạt nhân là một trong những nguồnnăng lượng quan trọng đối với nước Nhật.Việc tiếp tục duy trì và lấy lại được niềm tinđối với nguồn năng lượng này là hết sứcthiết yếu. Có thể nói đây cũng là một thànhcông rất đáng kể đối với kinh tế Nhật Bảntrong năm qua.Thứ ba, về việc khôi phục hoạt động sảnxuất và xuất khẩu của các ngành côngnghiệp: Sau thảm họa kép ngày 11/3/2011,nhiều nhà máy thuộc các ngành công nghiệpquan trọng như ô tô, hóa dầu, và chất bándẫn tại khu vực Đông Bắc Nhật Bản đã phảiđóng cửa đặt các ngành công nghiệp trongnước và xuất khẩu trước tình trạng thiếunghiêm trọng về phụ tùng và thiết bị. Theoước tính thiệt hại kinh tế lên đến gầ n 300 tỉđô la Mỹ, tương đương 2% tổng sản phẩmquốc nội (GDP) của Nhật Bản, cao hơn sovới thiệt hại của trận động đất Kobe năm1995. Tốc độ tăng GDP quý I năm 2011 là 1,8%, quý II là -0,3%. Tuy nhiên, chỉ sauhơn 3 tháng kể từ ngày 11/3/2011, sản xuấtcủa các ngành công nghiệp trong nước về cơbản đã được phục hồi, xuất khẩu tăng, đặcbiệt là ngành sản xuất xe hơi. Tố c đô ̣ tăngGDP quý III đạt 1,7%. Đây là một con số rấtấn tượng đối với một nền kinh tế đã trải quahai thập kỷ trì trệ và những thiệt hại nặng nềsau thảm họa kép cách đây một năm.Hiǹ h 1. Tốc độ tăng trưởng GDPNhật Bản theo QuýNguồn:http://www.tradingeconomics.com/japan/gdpgrowth2. Một số bài học kinh nghiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế Nhât Bản môt năm sau thảm hoạ kép: thành tưu, thách thức và triển vongKINH TẾ NHẬT BẢN MỘT NĂM SAU THẢM HOẠ KÉP:THÀ NH TỰU, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNGTRẦN QUANG MINH*Năm 2011 là một năm đầy khó khăn củakinh tế Nhật Bản khi quốc gia này phải vậtlộn với hậu quả nặng nề của cuộc khủnghoảng 3 trong một: động đất, sóng thần vàsự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima I.Thêm vào đó là những diễn biến phức tạpcủa kinh tế thế giới, trong đó hai mối họalớn nhất là nợ công châu Âu và khủng hoảngkinh tế Mỹ. Mặc dù phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn như vậy song kinh tế NhậtBản năm 2011 đã đạt được những thành tựurất đáng khâm phục. Bài viết này tập trungphân tích những thành tựu nổi bật của kinhtế Nhật Bản một năm sau thảm họa ngày11/3/2011; rút ra một số bài học kinhnghiệm từ Nhật Bản sau thảm họa này; đánhgiá những khó khách thách thức hiện tại vàtriển vọng của kinh tế Nhật Bản và quan hệkinh tế Việt Nam – Nhật Bản năm 2012.*1. Thành tựu nổi bật của kinh tế NhậtBản năm 2011Thành tựu của kinh tế Nhật Bản được thểhiện rõ nét trên 3 lĩnh vực chủ yếu là: (1)Tái thiết khu vực Đông Bắc; (2) Xử lý sự cốnhà máy điện hạt nhân Fukushima I; và(khôi phục mạnh mẽ hoạt động sản xuất vàxuất khẩu của các ngành công nghiệp.Thứ nhất, về tái thiết khu vực Đông Bắc:như chúng ta đã biết sau thảm họa kép ngày*TS. Viê ̣n nghiên cứu Đông Bắ c Á11/3/2011, khu vực Đông Bắc Nhật Bản gầnnhư bị phá hủy hoàn toàn bởi động đất vàsóng thần để lại cho chính quyền và nhândân Nhật Bản những khó khăn chồng chấttưởng như khó có thể khắc phục ngay được.Đó là vấn đề cứu hộ, cứu nạn tìm kiếm hàngngàn người vẫn còn bị chôn vùi trong cácđống đổ nát; thu xếp nơi ăn chỗ ở cho hàngtrăm ngàn người nhà cửa, ruộng vườn bịsóng thần tàn phá; đó là vấn đề dọn dẹp cácđống đổ nát và xây dựng lại cơ sở hạ tầng vàcác nhà máy xí nghiệp, thu xếp việc làm vàổn định đời sống nhân dân ở các vùng bịthiên tai. Nhiều người cho rằng Nhật Bản sẽphải mất vài năm, thậm chí lâu hơn nữa đểdọn dẹp các đống đổ nát và xây dựng lại từđầu. Vậy mà chỉ sau một năm Nhật Bản đãvề cơ bản giải quyết được những khó khănnày. Diện mạo của khu vực Đông Bắc NhậtBản sau một năm đã hoàn toàn thay đổi đếnmức người ta không thể hình dung nổi cảnhtượng kinh hoàng đã xẩy ra một năm trướcđây. Có thể nói đó là một sự hồi sinh rấtđáng khâm phục.Thứ hai, về việc xử lý sự cố nhà máy điệnhạt nhân: có thể nói sau sự cố nổ các lò phảnứng ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima I,Nhật Bản đứng trước một cuộc khủng hoảngnghiêm trọng không chỉ về hạt nhân mà cònvề lòng tin của người dân, của cộng đồngquốc tế đối với chính quyền trong việc quảnlý và điều hành các nhà máy điện hạt nhân.Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 4/201210Nhiều người cho rằng Fukushima I còn tệhại hơn cả Cherknobyl (Nga). Sau sự cốnày, hàng loạt nhà máy điện hạt nhân củaNhật Bản đã phải đóng cửa để kiểm tra mứcđộ an toàn1. Và tưởng như Nhật Bản sẽ phảiđoạn tuyệt với năng lượng điện hạt nhântrong khi nguồn năng lượng này cung cấptới 30% tổng điện năng của cả nước. Tuynhiên, sau một năm nhìn lại, chúng ta thấyđiều đó đã không xẩy ra. Các lò phản ứnghạt nhân bị nổ đã dần dần được làm nguội;mức độ rò rỉ phóng xạ đã được kiểm soát;các phóng viên đã được phép vào khu vựcnhà máy để tác nghiệp… Niềm tin đối vớinăng lượng hạt nhân dần dần được lấy lại,nhiều nhà máy điện hạt nhân đang được xemxét hoạt động trở lại2; các hợp đồng xâydựng nhà máy điện hạt nhân với nước ngoàitiếp tục được xúc tiến3… Là một quốc gianghèo về tài nguyên thiên nhiên, năng lượngđiện hạt nhân là một trong những nguồnnăng lượng quan trọng đối với nước Nhật.Việc tiếp tục duy trì và lấy lại được niềm tinđối với nguồn năng lượng này là hết sứcthiết yếu. Có thể nói đây cũng là một thànhcông rất đáng kể đối với kinh tế Nhật Bảntrong năm qua.Thứ ba, về việc khôi phục hoạt động sảnxuất và xuất khẩu của các ngành côngnghiệp: Sau thảm họa kép ngày 11/3/2011,nhiều nhà máy thuộc các ngành công nghiệpquan trọng như ô tô, hóa dầu, và chất bándẫn tại khu vực Đông Bắc Nhật Bản đã phảiđóng cửa đặt các ngành công nghiệp trongnước và xuất khẩu trước tình trạng thiếunghiêm trọng về phụ tùng và thiết bị. Theoước tính thiệt hại kinh tế lên đến gầ n 300 tỉđô la Mỹ, tương đương 2% tổng sản phẩmquốc nội (GDP) của Nhật Bản, cao hơn sovới thiệt hại của trận động đất Kobe năm1995. Tốc độ tăng GDP quý I năm 2011 là 1,8%, quý II là -0,3%. Tuy nhiên, chỉ sauhơn 3 tháng kể từ ngày 11/3/2011, sản xuấtcủa các ngành công nghiệp trong nước về cơbản đã được phục hồi, xuất khẩu tăng, đặcbiệt là ngành sản xuất xe hơi. Tố c đô ̣ tăngGDP quý III đạt 1,7%. Đây là một con số rấtấn tượng đối với một nền kinh tế đã trải quahai thập kỷ trì trệ và những thiệt hại nặng nềsau thảm họa kép cách đây một năm.Hiǹ h 1. Tốc độ tăng trưởng GDPNhật Bản theo QuýNguồn:http://www.tradingeconomics.com/japan/gdpgrowth2. Một số bài học kinh nghiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Nhât Bản Thảm hoạ kép Chính sách kinh tế Nhật Bản Chủ trương kinh tế Nhật Bản Quan hệ kinh tế Việt Nam và Nhật BảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải bài Nhật Bản SGK Lịch sử 9
2 trang 46 0 0 -
Tìm hiểu chân dung nước Nhật ở Châu: Phần 2
179 trang 38 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách thương mại quốc tế của Nhâṭ Bản
9 trang 35 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 98 SGK Lịch sử 8
2 trang 33 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 8: Nhật Bản
37 trang 23 0 0 -
Giải bài Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX SGK Lịch sử 8
2 trang 21 0 0 -
Tiểu luận: Tổng quan chính sách thương mại của Nhật Bản
14 trang 19 0 0 -
Kinh tế vĩ mô quý I năm 2018: Những điểm nổi bật
46 trang 18 0 0 -
Hướng dẫn điều chỉnh chính sách kinh tế của Nhật Bản: Phần 2
87 trang 18 0 0 -
37 trang 18 0 0