Danh mục

Kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam từ năm 1919 đến năm 1945 - thực tiễn lịch sử và những bài học kinh nghiệm

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.64 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã ảnh hưởng sâu sắc tới sản xuất nông nghiệp trong tỉnh. Quy mô, số lượng, diện tích các loại cây trồng, vật nuôi đều giảm. Thực trạng sản xuất nông nghiệp ở Hà Nam từ năm 1919 đến năm 1945 cho chúng ta nhiều bài học quý về: Cơ chế quản lý của chính quyền; yếu tố kĩ thuật, vốn, thị trường; phân phối sản phẩm lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam từ năm 1919 đến năm 1945 - thực tiễn lịch sử và những bài học kinh nghiệm176 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI KINH TẾ TẾ NÔNG NGHIỆ NGHIỆP TỈ TỈNH H, NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾ ĐẾN NĂM 1945- 1945- THỰ THỰC TIỄ TIỄN LỊ LỊCH SỬ SỬ V, NHỮ NHỮNG B,I HỌ HỌC KINH NGHIỆ NGHIỆM Mai Thị Tuyết Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắ tắt: Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường ñầu tư vào Việt Nam, tiến hành khai thác thuộc ñịa lần thứ hai. Sự thay ñổi trong chính sách nông nghiệp của chính quyền thuộc ñịa ñã làm cho kinh tế nông nghiệp ở Hà Nam có nhiều chuyển biến. Diện tích, sản lượng, năng suất, các loại cây trồng; số lượng, chất lượng vật nuôi tăng cao. Sản phẩm nông nghiệp ngày càng có giá trị hơn do ñược xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Xuất hiện các mô hình chuyên canh và ña canh trong sản xuất nông nghiệp, ñiển hình là các ñồn ñiền trồng cà phê và chăn nuôi gia súc của người Pháp. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) ñã ảnh hưởng sâu sắc tới sản xuất nông nghiệp trong tỉnh. Quy mô, số lượng, diện tích các loại cây trồng, vật nuôi ñều giảm. Thực trạng sản xuất nông nghiệp ở Hà Nam từ năm 1919 ñến năm 1945 cho chúng ta nhiều bài học quý về: Cơ chế quản lý của chính quyền; yếu tố kĩ thuật, vốn, thị trường; phân phối sản phẩm lao ñộng. Từ khoá: khoá Nông nghiệp, tỉnh Hà Nam, Pháp thuộc Nhận bài ngày 16.7.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 15.10.2017 Liên hệ tác giả: Mai Thị Tuyết; Email: tuyetmai4589@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hà Nam là một tỉnh nhỏ, nhưng có vị trí chiến lược quan trọng, là cửa ngõ phía Namcủa Hà Nội và nằm ở trung tâm của châu thổ sông Hồng. Vì vậy, Hà Nam là một tỉnh ởBắc kì bị thực dân Pháp ñánh chiếm và ñi vào khai thác từ khá sớm. Sự ñiều chỉnh chínhsách khai thác của thực dân Pháp ở Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ñã làmcho kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam, cũng như cả nước có nhiều thay ñổi… Nghiên cứukinh tế nông nghiệp Hà Nam thời kì này sẽ giúp chúng ta làm sáng tỏ một số vấn ñề củalịch sử kinh tế như: có hay không có sự chuyển biến về kinh tế- xã hội thời Pháp thuộc; vaitrò của nhà nước thực dân và khoa học kĩ thuật… ñối với sự chuyển biến ấy; những tácñộng của nông nghiệp tới ñời sống kinh tế- xã hội. Từ ñó, tổng kết những bài học kinhTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 19/2017 177nghiệm, vận dụng vào công tác quản lí, chỉ ñạo, tổ chức sản xuất, ñồng thời nâng cao ýthức phát huy truyền thống lao ñộng của người dân… nhằm thúc ñẩy ngành kinh tế nôngnghiệp Hà Nam nói riêng, cả nước nói chung hiện nay phát triển.2. NỘI DUNG2.1. Chính sách nông nghiệp của thực dân Pháp sau Chiến tranh thế giới lầnthứ nhất 2.1.1. Tăng cường ñầu tư khai thác nông nghiệp Trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Pháp cũng là nước tham chiến. Mặc dù thắngtrận, nhưng Pháp bị tổn thất nặng nề về nhiều mặt, trong ñó có kinh tế, tài chính. Để bù ñắpcho những thiệt hại ñó, thực dân Pháp ñẩy mạnh ñầu tư vào Đông Dương, chủ yếu làViệt Nam và tiến hành cuộc khai thác thuộc ñịa lần thứ hai. Lĩnh vực trồng trọt ñược ñượcưu tiên ñầu tư (từ vị trí thứ tư năm 1918 chuyển lên vị trí thứ nhất ở thời ñiểm này)[23, tr.18- 21]. Số vốn ñầu tư của các nhà tư bản Pháp vào nông nghiệp Đông Dươngkhông ngừng tăng qua các năm, Jean Pierre Aumiphin nhận ñịnh: “Hình như từ 1924 –1939, nghĩa là trong 15 năm, khối lượng vốn ñầu tư tư nhân Pháp ñạt gần gấp ñôi so vớithời gian từ 1888 – 1923, tức là trên 30 năm” [5, tr.49]. 2.1.2. Xây dựng hệ thống ngân hàng hỗ trợ kinh tế nông nghiệp Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, thực dân Pháp ñầu tư mạnh hơn vào nôngnghiệp, quan hệ hàng hoá - tiền tệ ngày càng thâm nhập vào nông thôn. Năm 1926, Toànquyền Đông Dương ñã ký hai nghị ñịnh cho ra ñời hệ thống tín dụng nông nghiệp lấy tênlà Bình dân nông phố ngân hàng (Crédit populaire agricole), viết tắt là CPA. Hệ thốngCPA nhanh chóng ñược mở rộng ra khắp Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong ñó có Hà Nam. 2.1.3. Tăng cường, phát triển hệ thống thuỷ nông Hà Nam ở vùng ñất trũng, không gần biển, hệ thống sông ngòi khá dày nên thườngxuyên bị úng lụt. Trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, chính quyền thuộc ñịa ñã choxây dựng một số công trình thủy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: