Danh mục

Kinh tế số và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.22 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Kinh tế số và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam" giới thiệu về kinh tế số đang thẩm thấu dần vào mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, làm thay đổi một cách cơ bản đời sống kinh tế-xã hội. Trong nhiều ngành kinh tế của Việt Nam hiện nay, việc áp dụng công nghệ số đã tạo ra bước thay đổi đột phá về năng suất lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế số và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam KINH TẾ SỐ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Lưu Huyền Trang1 Tóm tắt: Kinh tế số đang thẩm thấu dần vào mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, làm thay đổi một cách cơ bản đời sống kinh tế-xã hội. Trong nhiều ngành kinh tế của Việt Nam hiện nay, việc áp dụng công nghệ số đã tạo ra bước thay đổi đột phá về năng suất lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. So với các quốc gia trong khu vực tốc độ tăng trưởng cũng như đóng góp của kinh tế số vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ở mức tương đối cao. Dự báo trong thời gian tới, với các kịch bản tăng trưởng kinh tế số khác nhau thì mức động đóng góp của kinh tế số đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam cũng có sự khác biệt. Từ khóa: Kinh tế số, Tăng trưởng kinh tế, TFP, Năng suất lao động1. DẪN NHẬP Kinh tế số đã được đề cập đến từ giữa những năm 90 của thế kỷ XX, phản ảnh bản chấtthay đổi nhanh chóng của công nghệ và việc sử dụng công nghệ của các doanh nghiệp và ngườitiêu dùng.Kinh tế số bao gồm tất cả các hoạt động kinh tế dựa vào hoặc được tăng cường đángkể bằng cách sử dụng các yếu tố đầu vào kỹ thuật số, bao gồm công nghệ kỹ thuật số, kết cấuhạ tầng kỹ thuật số, dịch vụ kỹ thuật số và dữ liệu (OECD, 2020).Theo đó, kinh tế số đề cậpđến tất cả các nhà sản xuất và người tiêu dùng, kể cả Chính phủ, đang sử dụng các đầu vào kỹthuật số trong các hoạt động kinh tế. Hoạt động thuộc phạm vi kinh tế số dựa trên việc xem xétmức độ ứng dụng các yếu tố đầu vào kỹ thuật số tạo ra sản phẩm. Kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, vừa là thách thức, vừa là cơ hội đểViệt Nam có thể tận dụng phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh hội nhập. Theo “DigitalVietnam 2023” của Hootsuite and We are social, tỷ lệ người sử dụng Internet, mạng xã hội củaViệt Nam lần lượt ở mức 79,1% và 71%, cao hơn so với mức trung bình toàn cầu là 64,5%và 60,6%. Đây chính là cơ sở cho việc phát triển kinh tế số ở Việt Nam. Nhận thức được tiềmnăng phát triển của lĩnh vực này và khả năng trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởngkinh tế ở Việt Nam, nhiều chiến lược, kế hoạch, chương trình hành động phát triển kinh tế số,đổi mới sáng tạo được ban hành với mức độ kết nối khá cao. Nổi bật là Nghị Quyết 52/NQ/TWcủa Bộ Chính trị ngày 27/9/2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia CMCN4.0; Quyết định 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 về Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm2025, định hướng đến năm 2030; Quyết định 411/QĐ-TTg ngày 31/3/2022 về “Chiến lượcquốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030”. Cácchiến lược, kế hoạch tạo thêm động lực để phát triển kinh tế số trong các hoạt động hoạt động Học viện Tài chính1KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 65sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, làm thay đổi một cách cơ bản đời sống kinh tế-xã hội. Trongnhiều ngành kinh tế của Việt Nam hiện nay, việc áp dụng công nghệ số đã tạo ra bước thayđổi đột phá về năng suất lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.2. ĐÓNG GÓP CỦA KINH TẾ SỐ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Theo Quyết định số 749/QĐ-TTg, bộ chỉ tiêu thống kê về kinh tế số do Tổng Cục ThốngKê phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng gồm 54 chỉ tiêu, chia thành 5 nhóm:Nhóm chỉ tiêu phản ánh kỹ năng số và nguồn nhân lực kỹ thuật số, gồm 3 chỉ tiêu; Nhóm chỉtiêu phảnánh hạ tầng số, gồm 6 chỉ tiêu: Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ phổ cập phương tiệnsố, gồm 20 chỉ tiêu; Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ phổ cập dịch vụ trực tuyến, gồm 15 chỉtiêu; Nhóm chỉ tiêu phản ảnh quy mô kinh tế số, gồm 10 chỉ tiêu. Mỗi chỉ tiêu được đề xuấtbao gồm các nội dung về khái niệm, định nghĩa; kỳ phân tổ; phương pháp tính; nguồn số liệu;kỳ công bố và cơ quan chịu trách nhiệm. Trong số các chỉ tiêu kinh tế số, một trong những chỉtiêu cốt lõi nhất là “Tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP”. Đây là chỉ tiêu phảnánh kết quả thực hiện các kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế số cũng như đóng góp củakinh tế số đối với tăng trưởng chung của nền kinh tế. Để đo lường được quy mô cũng như đónggóp của kinh tế số vào GDP, trước hết cần xác định các hoạt động thuộc phạm vi kinh tế số. Dựa vào khung khái niệm về kinh tế số của OECD theo phạm vi rộng, Tổng cục Thống kêxác định đo lường kinh tế số của Việt Nam gồm: Một là,các hoạt động kinh tế số cốt lõi, được xác định trong Hệ thống ngành kinh tế ViệtNam (VISIC 2018) gồm các hoạt động sau: 1 - Hoạt động thuộc nhóm ngành công nghiệp chếbiến, chế tạo, như sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học; 2 - Hoạtđộng thuộc nhóm ngành bán buôn và bán lẻ, sửa chữa mô tô, ô-tô, xe máy, đồ dùng cá nhânvà gia đình (bán lẻ máy v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: