Kinh tế tư nhân ở Việt Nam - Cơ hội và thách thức trong thời đại công nghệ 4.0
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.93 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và mọi thành phần kinh tế trong đó có thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam. Trong bài viết này, tác giả đề cập đến quá trình nhận thức của Đảng về kinh tế tư nhân, phân tích cơ hội và thách thức của sự phát triển kinh tế tư nhân trong thời đại công nghiệp 4.0. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tư nhân ở Việt Nam - Cơ hội và thách thức trong thời đại công nghệ 4.0 PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 235 KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ 4.0 TS. Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và mọi thành phần kinh tế trong đó có thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam.Trong bài viết này, tác giả đề cập đến quá trình nhận thức của Đảng về kinh tế tư nhân, phân tích cơ hội và thách thức của sự phát triển kinh tế tư nhân trong thời đại công nghiệp 4.0 Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế tư nhân, cơ hội và thách thức PRIVATE ECONOMY IN VIETNAM – OPPORTUNITES AND CHALLENGES IN THE INDUSTRAIALAGE 4.0 Abstract: The 4.0 industrial revolution has impact on every area of social life and all economic sectors including the private sector in Vietnam.In this article, the author mentions our Party’s democratic process of the private economy analyzes the opportunities and challenges of private economic development in the industrial age of 4.0 Keywords: Industrial revolution 4.0; Personal economic; Oppotunity and challenge 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ sau đổi mới đến nay, quan điểm, đường lối của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân luôn nhất quán và ngày càng hoàn thiện, đóng vai trò quyết định trong việc thúc đNy sự phát triển của khu vực kinh tế này. Tuy nhiên, trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế tư nhân ở Việt N am đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức. Việc tận dụng những cơ hội và vượt qua thách thức sẽ góp phần đưa kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Quan điểm chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân từ 1986 đến nay. Các quan điểm của Đảng về kinh tế tư nhân và phát triển kinh tế tư nhân, thể hiện tập trung trong các cương lĩnh xây dựng đất nước, văn kiện đại hội Đảng, các nghị quyết chuyên đề của bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương và trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Kinh tế tư nhân được dùng để chỉ các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân. Cả hai thành phần kinh tế trên thuộc cùng chế độ và sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. 236 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM Kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới, Đảng tác chủ trương nhất quán là phát triển kinh tế nhiều thành phần. Đảng ta khẳng định: Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong thời kì hội nhập. Tại đại hội toàn quốc lần thứ VI(12/1986) Đảng ta đã khẳng định chính sách nhất quán đối với các thành phần kinh tế “Cần sửa đổi, bổ sung và công bố rộng rãi chính sách nhất quán đối với các thành phần kinh tế… Xóa bỏ những thành kiến thiên lệch”(1). Đại hội VI cũng khẳng định sự cần thiết: “Bằng những biện pháp thích hợp sử dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ dưới sự lãnh đạo của Thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa”(2). N hư vậy, tại Đại hội VI, các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa được thừa nhận sự tồn tại và hoạt động dưới sự chỉ đạo của thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, song kinh tế tư nhân noi riêng, cách thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa nói chung vẫn được coi và đối tượng phải cải tạo bằng những hình thức và bước đi. Tiếp đó là nghị quyết số 16 N Q/TW ngày 15/7/1988 của Bộ chính trị khóa VI và nghị quyết Hội nghị trung ương 6 khóa VI tiếp tục khẳng định: Kinh tế tư nhân được phát triển trong những ngành có lợi cho quốc dân sinh. N ghị quyết 10 N Q/TW ngày 5/4/1988 của Bộ chính trị khóa VI xác định hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, tác động lực cho kinh tế tư nhân trong nông nghiệp hồi phục, bước đầu chuyển sang sản xuất hàng hóa. Đó là bước khởi đầu quan trọng đối với kinh tế tư nhân nước ta, mở đường cho bước đột phá sau này. Đến Đại hội VII, tiếp tục tư tưởng của Đại hội VI, Đại hội VII coi kinh tế tư nhân là một thành phần quan trọng độc lập có tiền năng phát triển và đóng góp cho sự phát triển kinh tế đất nước nói chung. Đại hội VII khẳng định: “Kinh tế tư nhân được phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, theo sự quản lý hướng dẫn của nhà nước”(3) và Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp. Đại hội VIII, nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đã tiếp tục khẳng định cần đối xử bình đẳng với các thành phần kinh tế, tạo điều kiện kinh tế, pháp lý để các nhà kinh doanh yên tâm làm ăn, đầu tư. Đại hội đã khẳng định: “Thực hiện nhất quán lâu dài chính sách này. Khuyến khích doanh nghiệp cá nhân trong và ngoài nước khai thác tiền năng, ra sức đầu tư phát triển, yên tâm làm ăn lâu dài, hợp pháp, có lợi cho quốc kế dân sinh, đối xử bình đẳng với mọi thành phần kinh tế trước pháp luật, không phân biệt sở hữu, hình thức tổ chức kinh doanh”(4). (1 )Đảng Cộng sản Việt N am (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới, Phần I, N xb. Chính trị quốc gia, Hà N ội, tr. 58 (2) Đảng Cộng sản Việt N am (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới, Phần I, N xb. Chính trị quốc gia, Hà N ội, tr. 622-623. (3) Đảng Cộng sản Việt N am (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới, Phần I, N xb. Chính trị quốc gia, Hà N ội, tr. 622-623. (4) Đảng Cộng sản Việt N am (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới, Phần I, N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tư nhân ở Việt Nam - Cơ hội và thách thức trong thời đại công nghệ 4.0 PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 235 KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ 4.0 TS. Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và mọi thành phần kinh tế trong đó có thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam.Trong bài viết này, tác giả đề cập đến quá trình nhận thức của Đảng về kinh tế tư nhân, phân tích cơ hội và thách thức của sự phát triển kinh tế tư nhân trong thời đại công nghiệp 4.0 Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế tư nhân, cơ hội và thách thức PRIVATE ECONOMY IN VIETNAM – OPPORTUNITES AND CHALLENGES IN THE INDUSTRAIALAGE 4.0 Abstract: The 4.0 industrial revolution has impact on every area of social life and all economic sectors including the private sector in Vietnam.In this article, the author mentions our Party’s democratic process of the private economy analyzes the opportunities and challenges of private economic development in the industrial age of 4.0 Keywords: Industrial revolution 4.0; Personal economic; Oppotunity and challenge 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ sau đổi mới đến nay, quan điểm, đường lối của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân luôn nhất quán và ngày càng hoàn thiện, đóng vai trò quyết định trong việc thúc đNy sự phát triển của khu vực kinh tế này. Tuy nhiên, trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế tư nhân ở Việt N am đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức. Việc tận dụng những cơ hội và vượt qua thách thức sẽ góp phần đưa kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Quan điểm chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân từ 1986 đến nay. Các quan điểm của Đảng về kinh tế tư nhân và phát triển kinh tế tư nhân, thể hiện tập trung trong các cương lĩnh xây dựng đất nước, văn kiện đại hội Đảng, các nghị quyết chuyên đề của bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương và trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Kinh tế tư nhân được dùng để chỉ các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân. Cả hai thành phần kinh tế trên thuộc cùng chế độ và sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. 236 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM Kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới, Đảng tác chủ trương nhất quán là phát triển kinh tế nhiều thành phần. Đảng ta khẳng định: Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong thời kì hội nhập. Tại đại hội toàn quốc lần thứ VI(12/1986) Đảng ta đã khẳng định chính sách nhất quán đối với các thành phần kinh tế “Cần sửa đổi, bổ sung và công bố rộng rãi chính sách nhất quán đối với các thành phần kinh tế… Xóa bỏ những thành kiến thiên lệch”(1). Đại hội VI cũng khẳng định sự cần thiết: “Bằng những biện pháp thích hợp sử dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ dưới sự lãnh đạo của Thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa”(2). N hư vậy, tại Đại hội VI, các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa được thừa nhận sự tồn tại và hoạt động dưới sự chỉ đạo của thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, song kinh tế tư nhân noi riêng, cách thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa nói chung vẫn được coi và đối tượng phải cải tạo bằng những hình thức và bước đi. Tiếp đó là nghị quyết số 16 N Q/TW ngày 15/7/1988 của Bộ chính trị khóa VI và nghị quyết Hội nghị trung ương 6 khóa VI tiếp tục khẳng định: Kinh tế tư nhân được phát triển trong những ngành có lợi cho quốc dân sinh. N ghị quyết 10 N Q/TW ngày 5/4/1988 của Bộ chính trị khóa VI xác định hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, tác động lực cho kinh tế tư nhân trong nông nghiệp hồi phục, bước đầu chuyển sang sản xuất hàng hóa. Đó là bước khởi đầu quan trọng đối với kinh tế tư nhân nước ta, mở đường cho bước đột phá sau này. Đến Đại hội VII, tiếp tục tư tưởng của Đại hội VI, Đại hội VII coi kinh tế tư nhân là một thành phần quan trọng độc lập có tiền năng phát triển và đóng góp cho sự phát triển kinh tế đất nước nói chung. Đại hội VII khẳng định: “Kinh tế tư nhân được phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, theo sự quản lý hướng dẫn của nhà nước”(3) và Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp. Đại hội VIII, nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đã tiếp tục khẳng định cần đối xử bình đẳng với các thành phần kinh tế, tạo điều kiện kinh tế, pháp lý để các nhà kinh doanh yên tâm làm ăn, đầu tư. Đại hội đã khẳng định: “Thực hiện nhất quán lâu dài chính sách này. Khuyến khích doanh nghiệp cá nhân trong và ngoài nước khai thác tiền năng, ra sức đầu tư phát triển, yên tâm làm ăn lâu dài, hợp pháp, có lợi cho quốc kế dân sinh, đối xử bình đẳng với mọi thành phần kinh tế trước pháp luật, không phân biệt sở hữu, hình thức tổ chức kinh doanh”(4). (1 )Đảng Cộng sản Việt N am (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới, Phần I, N xb. Chính trị quốc gia, Hà N ội, tr. 58 (2) Đảng Cộng sản Việt N am (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới, Phần I, N xb. Chính trị quốc gia, Hà N ội, tr. 622-623. (3) Đảng Cộng sản Việt N am (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới, Phần I, N xb. Chính trị quốc gia, Hà N ội, tr. 622-623. (4) Đảng Cộng sản Việt N am (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới, Phần I, N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tư nhân Thời đại công nghệ 4.0 Chiến lược phát triển kinh tế Kinh tế tư bản tư nhân Chính sách khuyến khích doanh nghiệp Môi trường kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 299 0 0 -
12 trang 188 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 122 0 0 -
346 trang 104 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa kinh doanh công ty Vinamilk
25 trang 101 0 0 -
6 trang 100 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Tình hình tài chính của Công ty TNHH Yusen Logistics Việt Nam
82 trang 99 1 0 -
Tiểu luận môn học Quản trị dự án đầu tư: Lập dự án xây dựng quán Cà phê sinh viên Cội Nguồn
22 trang 87 0 0 -
10 trang 86 0 0
-
10 trang 86 0 0