Kinh tế Việt Nam năm 2023 và khuyến nghị cho năm 2024 – Góc nhìn từ ba động lực tăng trưởng tổng cầu
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 935.48 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kinh tế Việt Nam năm 2023 và khuyến nghị cho năm 2024 – Góc nhìn từ ba động lực tăng trưởng tổng cầu" nhằm đưa ra một bức tranh toàn cảnh về tình hình tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam năm 2023 thông qua ba yếu tố trên, từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy, làm mới các động lực tăng trưởng trong thời kỳ kinh tế mới, giúp cho nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng một cách bền vững và đạt được những mục tiêu đã đặt ra trong năm 2024. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế Việt Nam năm 2023 và khuyến nghị cho năm 2024 – Góc nhìn từ ba động lực tăng trưởng tổng cầu KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 25. KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO NĂM 2024 – GÓC NHÌN TỪ BA ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG TỔNG CẦU ThS. Trương Quang Vĩ* ThS. Nguyễn Ngọc Anh** Tóm tắt Trong năm 2023, tình hình bất ổn địa chính trị với các cuộc xung đột trên thế giới; tìnhtrạng biến đổi khí hậu nghiêm trọng, thiên tai, dịch bệnh xảy ra ở nhiều nơi; thị trường hànghóa có nhiều biến động do những cú sốc về chuỗi cung ứng; lãi suất cao do chính sách tiền tệthắt chặt... là các lý do làm cho nền kinh toàn cầu suy yếu. Trong bối cảnh đó, một nền kinh tếcó độ mở lớn như Việt Nam không thể tránh khỏi những ảnh hưởng lên nhu cầu về tiêu dùng,đầu tư và hoạt động xuất nhập khẩu – ba lực đẩy “truyền thống” của tổng cầu. Bài viết nhằmđưa ra một bức tranh toàn cảnh về tình hình tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam năm 2023thông qua ba yếu tố trên, từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy, làm mới các động lựctăng trưởng trong thời kỳ kinh tế mới, giúp cho nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng một cáchbền vững và đạt được những mục tiêu đã đặt ra trong năm 2024. Từ khóa: đầu tư, tăng trưởng kinh tế, tiêu dùng, tổng cầu, xuất nhập khẩu1. MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 20231.1. Về quy mô nền kinh tế Năm 2023 có thể nói là một năm với rất nhiều thách thức, khó khăn, diễn biến khó lườngvà bất ổn với nền kinh tế thế giới. Sau đại dịch Covid-19, trong khi kinh tế vẫn chưa phụchồi hoàn toàn đã liên tiếp phải đối mặt với các biến động chính trị phức tạp như: chiến dịchquân sự đặc biệt Nga - Ukraine; xung đột Israel - Hamas; bất ổn tại châu Phi; biến đổi khíhậu; lạm phát vẫn còn cao đi kèm với chính sách tiền tệ thắt chặt; hàng rào bảo hộ thương* Thành đoàn Hà Nội** Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 359KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAmại gia tăng; những cú sốc về chuỗi cung ứng... Tất cả những sự kiện này diễn ra trong nămvừa qua đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, mộtnền kinh tế mở như Việt Nam cũng không đứng ngoài chu kỳ suy thoái của kinh tế thế giớithời kỳ hậu đại dịch, dẫn đến tổng cầu suy yếu làm kinh tế tăng trưởng chậm. Hình 1. Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2014 - 2023 8.12% 7.47% 7.36% 6.99% 6.94% 6.69% 6.42% 5.05% 2.87% 2.55% 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2023), tác giả tổng hợp Tính chung cả năm 2023, GDP Việt Nam tăng 5,05% (GDP từng quý tăng dần từ 3,41%trong quý I; 4,25% trong quý II; 5,47% trong quý III và 6,72% trong quý IV), với quy môtương đương 430 tỷ USD theo giá hiện hành. Mức tăng này chỉ cao hơn hai năm trong đạidịch Covid-19 (năm 2020 và 2021) với lần lượt là 2,87% và 2,55%; đồng thời không đạtđược mục tiêu của Chính phủ đề ra đầu năm (6,5%) và ghi nhận một mức giảm đáng kể khiso sánh với mức tăng trưởng năm 2022 ở mức 8,12%. Đây được đánh giá là một năm đầy thách thức với nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên,Việt Nam vẫn được coi là một điểm sáng trên bản đồ kinh tế thế giới và khu vực với mứctăng trưởng GDP cao hơn trung bình thế giới (2,90%) và đứng thứ 2 khu vực ASEAN, sauPhilippines (5,6%). Bên cạnh đó, nền kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ và tỷ giá hối đoáiđược đánh giá cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức 3,25% (lạm phát cơ bản tăng4,16%) trong bối cảnh lạm phát cao trên toàn cầu. Hình 2. Tăng trưởng GDP của một số nước khu vực ASEAN giai đoạn 2014 - 2023 10.00% 8.00% 6.00% Việt Nam 4.00% 2.00% Indonesia 0.00% Thái Lan -2.00% -4.00% Malaysia -6.00% Phillipines -8.00% -10.00% 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2023), tác giả tổng hợp360 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế Việt Nam năm 2023 và khuyến nghị cho năm 2024 – Góc nhìn từ ba động lực tăng trưởng tổng cầu KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 25. KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO NĂM 2024 – GÓC NHÌN TỪ BA ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG TỔNG CẦU ThS. Trương Quang Vĩ* ThS. Nguyễn Ngọc Anh** Tóm tắt Trong năm 2023, tình hình bất ổn địa chính trị với các cuộc xung đột trên thế giới; tìnhtrạng biến đổi khí hậu nghiêm trọng, thiên tai, dịch bệnh xảy ra ở nhiều nơi; thị trường hànghóa có nhiều biến động do những cú sốc về chuỗi cung ứng; lãi suất cao do chính sách tiền tệthắt chặt... là các lý do làm cho nền kinh toàn cầu suy yếu. Trong bối cảnh đó, một nền kinh tếcó độ mở lớn như Việt Nam không thể tránh khỏi những ảnh hưởng lên nhu cầu về tiêu dùng,đầu tư và hoạt động xuất nhập khẩu – ba lực đẩy “truyền thống” của tổng cầu. Bài viết nhằmđưa ra một bức tranh toàn cảnh về tình hình tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam năm 2023thông qua ba yếu tố trên, từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy, làm mới các động lựctăng trưởng trong thời kỳ kinh tế mới, giúp cho nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng một cáchbền vững và đạt được những mục tiêu đã đặt ra trong năm 2024. Từ khóa: đầu tư, tăng trưởng kinh tế, tiêu dùng, tổng cầu, xuất nhập khẩu1. MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 20231.1. Về quy mô nền kinh tế Năm 2023 có thể nói là một năm với rất nhiều thách thức, khó khăn, diễn biến khó lườngvà bất ổn với nền kinh tế thế giới. Sau đại dịch Covid-19, trong khi kinh tế vẫn chưa phụchồi hoàn toàn đã liên tiếp phải đối mặt với các biến động chính trị phức tạp như: chiến dịchquân sự đặc biệt Nga - Ukraine; xung đột Israel - Hamas; bất ổn tại châu Phi; biến đổi khíhậu; lạm phát vẫn còn cao đi kèm với chính sách tiền tệ thắt chặt; hàng rào bảo hộ thương* Thành đoàn Hà Nội** Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 359KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAmại gia tăng; những cú sốc về chuỗi cung ứng... Tất cả những sự kiện này diễn ra trong nămvừa qua đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, mộtnền kinh tế mở như Việt Nam cũng không đứng ngoài chu kỳ suy thoái của kinh tế thế giớithời kỳ hậu đại dịch, dẫn đến tổng cầu suy yếu làm kinh tế tăng trưởng chậm. Hình 1. Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2014 - 2023 8.12% 7.47% 7.36% 6.99% 6.94% 6.69% 6.42% 5.05% 2.87% 2.55% 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2023), tác giả tổng hợp Tính chung cả năm 2023, GDP Việt Nam tăng 5,05% (GDP từng quý tăng dần từ 3,41%trong quý I; 4,25% trong quý II; 5,47% trong quý III và 6,72% trong quý IV), với quy môtương đương 430 tỷ USD theo giá hiện hành. Mức tăng này chỉ cao hơn hai năm trong đạidịch Covid-19 (năm 2020 và 2021) với lần lượt là 2,87% và 2,55%; đồng thời không đạtđược mục tiêu của Chính phủ đề ra đầu năm (6,5%) và ghi nhận một mức giảm đáng kể khiso sánh với mức tăng trưởng năm 2022 ở mức 8,12%. Đây được đánh giá là một năm đầy thách thức với nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên,Việt Nam vẫn được coi là một điểm sáng trên bản đồ kinh tế thế giới và khu vực với mứctăng trưởng GDP cao hơn trung bình thế giới (2,90%) và đứng thứ 2 khu vực ASEAN, sauPhilippines (5,6%). Bên cạnh đó, nền kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ và tỷ giá hối đoáiđược đánh giá cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức 3,25% (lạm phát cơ bản tăng4,16%) trong bối cảnh lạm phát cao trên toàn cầu. Hình 2. Tăng trưởng GDP của một số nước khu vực ASEAN giai đoạn 2014 - 2023 10.00% 8.00% 6.00% Việt Nam 4.00% 2.00% Indonesia 0.00% Thái Lan -2.00% -4.00% Malaysia -6.00% Phillipines -8.00% -10.00% 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2023), tác giả tổng hợp360 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Động lực tăng trưởng tổng cầu Chính sách tiền tệ Thời kỳ kinh tế mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 692 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 268 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 233 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 229 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 228 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 203 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 202 0 0