Kinh tế xanh ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.54 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kinh tế xanh ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp" đánh giá thực trạng kinh tế xanh ở Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xanh trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế xanh ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC KẾ TOÁN XANH TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ths. Bùi Văn Bằng1 Ths. Ngọ Thị Thu Giang2 1 Trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh Email: bang.tcqtkd@gmail.com 2 Trường Đại học Lao động xã hội Email: ngothugiangkt@gmail.com Tóm tắt Kinh tế xanh đang là một xu hướng phát triển được nhiều quốc gia trên toàn cầu đanghướng đến, trong đó có Việt Nam, nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo hướngbền vững. Thời gian qua, Việt Nam đã có những bước đi đáng khích lệ trong việc phát triểnkinh tế xanh. Các chính sách hỗ trợ, đầu tư vào năng lượng tái tạo, quản lý và sử dụng tàinguyên tự nhiên một cách hiệu quả đã được triển khai. Tuy nhiên, còn nhiều thách thức cầnđược vượt qua để đạt được mục tiêu này một cách toàn diện. Qua bài viết này, tác giả đánhgiá thực trạng kinh tế xanh ở Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩysự phát triển kinh tế xanh trong thời gian tới.Từ khóa: Kinh tế xanh, phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, phátthải carbon. Abstract Green economy is a development trend that many countries around the world areaiming for, including Vietnam, to ensure sustainable economic growth. Recently, Vietnamhas taken encouraging steps in developing a green economy. Policies to support, invest inrenewable energy, manage and use natural resources effectively have been implemented.However, there are still many challenges that need to be overcome to achieve this goalcomprehensively. Through this article, the author evaluates the current status of the greeneconomy in Vietnam, and on that basis proposes some solutions to promote green economicdevelopment in the coming time.Key words: Green economy, green economic development, sustainable development, climatechange, carbon emissions.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong những quốc gia sớm tiếp cận với mô hình kinh tế xanhvà đã nhanh chóng nhận thức và tiến hành triển khai mô hình kinh tế xanh theo đúnghướng dẫn của Chính phủ. Việc ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạora một cơ sở pháp lý cho việc chuyển đổi sang mô hình kinh tế xanh đã phản ánh sựquyết tâm của Việt Nam trong việc thúc đẩy phát triển bền vững, phù hợp với các địnhhướng quan trọng như Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội 5 năm (2021 – 2025), và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (từ 2021– 2030) [3,4]. Chính phủ đã đưa ra các chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, với tầm nhìndài hạn đến năm 2050, nhằm định hướng và hỗ trợ cho sự phát triển bền vững của đấtnước. Việc thực hiện các mục tiêu này đòi hỏi sự nỗ lực và triển khai mạnh mẽ các 204 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC KẾ TOÁN XANH TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGgiải pháp cụ thể, nhằm đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế, cải thiện điều kiện sống xã hộivà bảo vệ môi trường. Mặc dù đã có những bước tiến vững chắc, nhưng Việt Nam vẫn đối mặt vớinhững thách thức lớn từ biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường. Theo Báo cáo về chỉsố rủi ro khí hậu dài hạn năm 2019, Việt Nam đứng thứ 6 trong số các quốc gia chịutác động nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu, cùng với việc đứng thứ tư thế giới về lượngrác thải nhựa. Ƣớc tính từ Ngân hàng Thế giới cho thấy, biến đổi khí hậu có thể làmgiảm 3,5% GDP của Việt Nam vào năm 2050 [5]. Đối diện với thực trạng hiện nay, Việt Nam cần tiếp tục tăng cường nỗ lực, triểnkhai các biện pháp cụ thể để đối phó và giải quyết hiệu quả các thách thức môi trường,từ đó đảm bảo sự phát triển bền vững và an toàn của đất nước trong thời gian tới.2. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ XANH2.1. Khái niệm kinh tế xanh Khái niệm kinh tế xanh lần đầu tiên được đề cập vào năm 1989 bởi một nhómcác nhà kinh tế môi trường gồm David Piarce, Anil Markandya, Edward Barbier trongbáo cáo gửi tới Chính phủ Liên hiệp Vương quốc Anh [1]. Tuy nhiên, đến năm 2008,trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, chương trình môi trường của Liên hiệpQuốc đã đưa ra các gói kích thích kinh tế xanh nhằm hướng tới xây dựng một nền kinhtế bền vững. Thuật ngữ kinh tế xanh đã trở nên phổ biến từ đó với nhiều định nghĩakhác nhau từ các tổ chức và nhóm nghiên cứu. Theo Liên minh Châu Âu (EU), kinh tế xanh là nền kinh tế tăng trưởng thôngminh, bền vững và công bằng. Trong khi đó, n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế xanh ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC KẾ TOÁN XANH TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ths. Bùi Văn Bằng1 Ths. Ngọ Thị Thu Giang2 1 Trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh Email: bang.tcqtkd@gmail.com 2 Trường Đại học Lao động xã hội Email: ngothugiangkt@gmail.com Tóm tắt Kinh tế xanh đang là một xu hướng phát triển được nhiều quốc gia trên toàn cầu đanghướng đến, trong đó có Việt Nam, nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo hướngbền vững. Thời gian qua, Việt Nam đã có những bước đi đáng khích lệ trong việc phát triểnkinh tế xanh. Các chính sách hỗ trợ, đầu tư vào năng lượng tái tạo, quản lý và sử dụng tàinguyên tự nhiên một cách hiệu quả đã được triển khai. Tuy nhiên, còn nhiều thách thức cầnđược vượt qua để đạt được mục tiêu này một cách toàn diện. Qua bài viết này, tác giả đánhgiá thực trạng kinh tế xanh ở Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩysự phát triển kinh tế xanh trong thời gian tới.Từ khóa: Kinh tế xanh, phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, phátthải carbon. Abstract Green economy is a development trend that many countries around the world areaiming for, including Vietnam, to ensure sustainable economic growth. Recently, Vietnamhas taken encouraging steps in developing a green economy. Policies to support, invest inrenewable energy, manage and use natural resources effectively have been implemented.However, there are still many challenges that need to be overcome to achieve this goalcomprehensively. Through this article, the author evaluates the current status of the greeneconomy in Vietnam, and on that basis proposes some solutions to promote green economicdevelopment in the coming time.Key words: Green economy, green economic development, sustainable development, climatechange, carbon emissions.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong những quốc gia sớm tiếp cận với mô hình kinh tế xanhvà đã nhanh chóng nhận thức và tiến hành triển khai mô hình kinh tế xanh theo đúnghướng dẫn của Chính phủ. Việc ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạora một cơ sở pháp lý cho việc chuyển đổi sang mô hình kinh tế xanh đã phản ánh sựquyết tâm của Việt Nam trong việc thúc đẩy phát triển bền vững, phù hợp với các địnhhướng quan trọng như Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội 5 năm (2021 – 2025), và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (từ 2021– 2030) [3,4]. Chính phủ đã đưa ra các chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, với tầm nhìndài hạn đến năm 2050, nhằm định hướng và hỗ trợ cho sự phát triển bền vững của đấtnước. Việc thực hiện các mục tiêu này đòi hỏi sự nỗ lực và triển khai mạnh mẽ các 204 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC KẾ TOÁN XANH TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGgiải pháp cụ thể, nhằm đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế, cải thiện điều kiện sống xã hộivà bảo vệ môi trường. Mặc dù đã có những bước tiến vững chắc, nhưng Việt Nam vẫn đối mặt vớinhững thách thức lớn từ biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường. Theo Báo cáo về chỉsố rủi ro khí hậu dài hạn năm 2019, Việt Nam đứng thứ 6 trong số các quốc gia chịutác động nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu, cùng với việc đứng thứ tư thế giới về lượngrác thải nhựa. Ƣớc tính từ Ngân hàng Thế giới cho thấy, biến đổi khí hậu có thể làmgiảm 3,5% GDP của Việt Nam vào năm 2050 [5]. Đối diện với thực trạng hiện nay, Việt Nam cần tiếp tục tăng cường nỗ lực, triểnkhai các biện pháp cụ thể để đối phó và giải quyết hiệu quả các thách thức môi trường,từ đó đảm bảo sự phát triển bền vững và an toàn của đất nước trong thời gian tới.2. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ XANH2.1. Khái niệm kinh tế xanh Khái niệm kinh tế xanh lần đầu tiên được đề cập vào năm 1989 bởi một nhómcác nhà kinh tế môi trường gồm David Piarce, Anil Markandya, Edward Barbier trongbáo cáo gửi tới Chính phủ Liên hiệp Vương quốc Anh [1]. Tuy nhiên, đến năm 2008,trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, chương trình môi trường của Liên hiệpQuốc đã đưa ra các gói kích thích kinh tế xanh nhằm hướng tới xây dựng một nền kinhtế bền vững. Thuật ngữ kinh tế xanh đã trở nên phổ biến từ đó với nhiều định nghĩakhác nhau từ các tổ chức và nhóm nghiên cứu. Theo Liên minh Châu Âu (EU), kinh tế xanh là nền kinh tế tăng trưởng thôngminh, bền vững và công bằng. Trong khi đó, n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Kế toán xanh Phát triển bền vững Kinh tế xanh Kinh tế xanh ở Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế xanh Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 727 3 0 -
342 trang 349 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 325 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 319 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0